động. Khi chúng ta nhận rằng vạn pháp từ tâm sinh, thì chúng ta
sẽ thấ
y mọi nơi chố
n đề
u là cõi an bình bấ
t động, trong đó
không hề
có gì gọi là thời gian hay khổ
đau.
</p>
<p class="calibre7">
Do vậy, chúng ta có thể
thấ
y hoa và nghe tiế
ng vỗ
cu
̉a
một bàn tay khi chúng ta ca
̉m nhận và tương tác qua ấ
n tượng ban
đầ
u từ tánh biế
t vô phân biệt, nơi hiể
n lộ như tánh chiế
u cu
̉a
gương và như tánh vang cu
̉a nhà trố
ng.
</p>
<p class="calibre7">
Khi chúng ta nghe một con chim hót, ấ
n tượng ban đầ
u
không cho chúng ta biế
t điệu ca này từ đâu. Khi chúng ta nghe
và chı
̉ nghe thôi, ta không có lựa chọn nào, dù là thích hay
không thích điệu ca này, và không phán đoán rằng điệu ca này từ
tivi hay máy vi tính, từ sân trước hay sân sau. Khi ta nghe và
chı
̉ nghe thôi, ta nhận ra rằng điệu ca đó hiể
n lộ trong tâm.
Mỗ
i người chúng ta sẽ nghe điệu ca ơ
̉ cách khác nhau.
</p>
<p class="calibre7">
Và như thế
, chúng ta biế
t rằng ca điệu đó là tâm hóa
hiện ra, và biế
t rằng vạn pháp là thực sự lặng lẽ, vắ
ng lặng và
an tĩnh.
</p>
<p class="calibre7">
Khi chúng ta nghe một con chim hót trên một cây trong
rừng, và nế
u không có niệm sinh khơ
̉i, thì chúng ta thấ
y không
hề
có gì gọi là cái tự ngã, và thấ
y rằng chúng ta là con chim
và thấ
y rằng chúng ta là ca điệu được hót; chúng ta là toàn thể
vũ trụ.
</p>
<p class="calibre7">
Thêm nữa, nế
u không có ai quanh đó, nế
u không có ai ơ
̉ đó
để
thấ
y hay để
nghe, câu ho
̉i là có bấ
t kỳ chút xíu âm thanh nào
không? Và có bấ
t kỳ chút xíu âm thanh nào hiể
n lộ trong tâm hay
không?
</p>
<p class="calibre7">
Hay chúng ta nên tra
̉ lời rằng tứ cú - có, không, vừa có
vừa không, không có cũng không không - không có thể
ứng dụng?
</p>
<p class="calibre7">
Tương tự, chúng ta cũng có thể
hiể
u ngài Trầ
n Nhân Tông
qua Bát Nhã Tâm Kinh, trong đó Đức Phật nói rằng sắ
c tức là
không, và rằng không tức là sắ
c. Do vậy, chúng ta thực sự đang