TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 244

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

757 [1] Nguyên văn: Lục thông, tứ tịch. Lục thông là trên dƣới, đông tây nam bắc; tứ tịch là bốn

mùa.

758 [2] Nghĩa là hành động một cách vô tâm, không ai thấy, biết (vì hợp với tự nhiên).

759 [3] Nguyên văn: hư tắc thực, thực giả luân hĩ. Vƣơng Thúc Mân bảo chữ luân đó phải sửa là bị

(đủ). Có sách giữ chữ luân và dịch là: hƣ thì hợp với đạo chân thực, đạo chân thực là luân lí tự nhiên.

760 [4] Nguyên văn: tố vương. Danh từ này xuất hiện trong đời Hán. Khổng Tử đƣợc coi là một vị tố

vƣơng.

761 [5] Đoạn này chỉ khác đoạn trong Đại tôn sƣ – 6 có vài chữ. Khác nhiều nhất là cuối câu này.

Trong Đại tôn sƣ, đây là lời của Hứa Do, nghĩa là lời Trang tử tự đặt vào miệng Hứa Do.

762 [6] Nguyên văn: thánh nhân chi tâm dĩ súc thiên hạ dã. L.K.h. dịch là: cái lòng của thánh nhân

đƣợc duy trì trong vũ trụ. Âu Dƣơng Tu, một văn hào đời Tống chê đoạn này viết dở quá.

763 [7] V.P.C. bảo: Đây không phải là ý nghĩa vô vi của Lão, Trang, mà có lẽ là tƣ tƣởng của Lí Tƣ

dƣới đời Tần Thuỷ Hoàng.

764 [8] Nguyên văn: tam quân, ngũ binh: ba đạo quân và năm thứ binh khí; mỗi thuyết một khác, đại

khái là cung, tên, cái mâu, ngọn giáo, cây kích.

765 [9] Ngũ hình: mỗi thuyết một khác, đại khái là tội chết, tội đày có hạn, đày không hạn, giam,

phạt tiền.

766 [10] Có lẽ tác giả muốn nói: nếu chỉ có hình thức thì không có hiệu quả.

767 [11] Rõ ràng bài này do một ngƣời theo đạo Nho viết.

768 [12] Nguyên văn là thiên.

769 [13] Tức nhƣ hạng Tô Tần, Trƣơng Nghi.














Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.