Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
1759 [14] Trong Cổ học tinh hoa, bài Tri kỷ chép theo Thuyết Uyển : “ Bảo Thúc chết, Quản Trọng
thƣơng tiếc, khóc nhƣ mƣa, ƣớt đầm cả vạt áo …”, nghĩa là Bảo Thúc Nha chết trƣớc Quản Trọng.
(Goldfish).
1760 [15] Nghĩa là mình cải thiện ngƣời khác, khiến họ cũng có đức nhƣ mình.
1761 [16] Đoạn này có trong Nam Hoa kinh. [tức từ “Đến khi Quản Di Ngô đau…” đến “…nghe
thấy, trông thấy mọi điều.”, nhƣng có bản Nam Hoa kinh cũng lại chép đoạn này và cả câu tiếp theo:
“Không có ai khác thì lựa Thấp Bằng”. (Goldfish)].
1762 [17] Ý nói: Sự thể khiến nhƣ vậy, ta không thể hành động khác đƣợc.
1763 [18] Chúng tôi không hiểu ba chữ “Yên ƣ giao” (đƣợc mời đón ở ngoài thành) có nghĩa là gì.
B.G dịch là: hỏi đƣờng.
1764 [19] Lƣơng là kinh đô nƣớc Nguỵ, cũng trỏ nƣớc Nguỵ.
1765 [20] Bài này chỉ là một ngụ ngôn.
1766 [21] Vì Dƣơng tử hết vẻ tự mãn, kiêu căng, mà đồng hoà với các ngƣời khác, nên các ngƣời
khác coi ông ta nhƣ họ. Bài này có chép trong thiên Ngụ ngôn của Trang tử.
1767 [22] Một ngƣời không nhận chức ở triều đình, đƣợc vua đãi nhƣ khách.
1768 [23] Tử Dƣơng trong Sử kí của Tƣ Mã Thiên gọi là Tứ Tử Dƣơng, tƣớng quốc nƣớc Trịnh.
1769 [24] B.G. dịch khác: Vì nghe lời ngƣời khác mà cho ta lúa, là xúc phạm tới ta, lại thêm các lỗi
tin lời ngƣời khác nữa.
1770 [25] Không rõ trong Cổ học tinh hoa quyển II, trang 81 (Vĩnh Thịnh – 1951) Nguyễn Văn
Ngọc và Trần Lê Nhân, theo bản nào mà thêm: “Vả chăng chịu bổng lộc của ngƣời, hoặc khi ngƣời
mắc nạn, không liều chết giúp ngƣời ta là bất nghĩa. Mà liều chết giúp kẻ vô đạo thì còn gọi là nghĩa
thế nào đƣợc”. [Tức bài cùng tên trong Cổ học tinh hoa. Tƣơng tự, trong bài Không chết vì kẻ không
biết mình trong Cái cười của Thánh nhân của Nguyễn Duy Cần cũng có câu gần giống hệt nhƣ vậy:
“Vả chăng, chịu bổng lộc của ngƣời, hoặc khi ngƣời mắc hạn, không liều chết giúp ngƣời là vô
nghĩa. Mà nếu liều chết giúp kẻ vô đạo thì lại còn nghĩa lý gì nữa”. Ngoài ra, trong hai bài đó đều