TRIẾT LÝ ĐẠI ĐỒNG - Trang 253

Tri

ết-lý Đại-Đồng

253

“Vào năm 1902, tại cuộc hội-nghị của các nhà

nghiên-c

ứu tự-nhiên và các Thầy thuốc ở Các-lơ-bát, nhà

địa-chất Áo tên E.Zix đề xướng ra một học-thuyết mới về
ngu

ồn gốc nước dưới đất. Đó là thuyết nguyên-sinh. Theo

Ông nước dưới đất được thành, tạo từ những lò Mạc-ma
b

ị tách ra, rơi vào các miền có nhiệt-độ thấp, ngưng tụ

thành nước nguyên-sinh. Những công bố của Zux lại dấy
lên cu

ộc đôi co giữa hai trường phái “thuỷ sinh” và “hóa

sinh”. Có nhi

ều người ca-ngợi Zux nhưng không ít người

chê bai Ông. Nh

ững quan-điểm của Zux lúc đầu cũng đã

thúc đẩy nghiên-cứu được một số vấn-đề về nước khoáng

và nước nóng. Nhưng chẳng bao lâu đã phải dừng lại. Cho

đến nay, một số nhà khoa-học nghiên-cứu nước khoáng
v

ẫn đang còn vấn-vương với quan-điểm cuả Zux. Họ đang

c

ố sức bảo vệ học-thuyết nguyên-sinh, mặc dù những sự

ki

ện thực-tế chứng-minh cho nó rất đáng nghi-ngờ. Không

phân th

ắng bại.

“G

ần đây nhiều nhà khoa-học cho rằng nước dưới

đất có liên-quan mật-thiết với quá trình trầm-tích của nước

dưới đất.
“H

ẳn là bạn đã có dịp ngồi trên một toa tàu băng

qua mi

ền núi. Qua khung cửa sổ Bạn nhìn thấy những lớp

đất đá nằm ngang, nghiêng nghiêng hay uốn lượn. Những
l

ớp đất đá này vốn xưa kia được lắng đọng trong một bể

nước. Lúc đầu chúng là một lớp bùn lỏng. Trải qua nhiều
th

ế-hệ có khi hằng trăm triệu năm, lớp bùn cứ dày dần,

dày d

ần, bị nén chặt rồi tạo thành đá. Người ta gọi những

lo

ại đá như vậy là đá trầm tích. Trong quá-trình lắng đọng

v

ật-chất, nước được giữ lại và lấp đầy các lỗ hổng trong

v

ật liệu trầm-tích bở rời. Trải qua những thời-kỳ tạo đá,

v

ật-chất bở rời liên-kết với nhau thành một khối đá cứng,

còn n

ước thì vẫn cứ tồn-tại trong đá, gọi là nước dưới đất.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.