Tri
ết-lý Đại-Đồng
252
ti
ến chập-chờn không bao giờ thấy rõ cả. Nhưng cứ đi hầu
như không còn bàn cải, về hình thù kiến trúc của thành-
ph
ố, cho rằng có bàn cải cũng bằng bàn quẩn, vì mắt còn
mà thành ra xa. Bàn c
ải chẳng qua là truyện lấy lời lẽ
suông mà tranh hơn tranh thiệt, chi bằng cứ gắng đi lên tới
khi “nh
ập ư thất”. Lúc đó mắt sẽ mở ra, trông thấy mục-
di
ện như Khổng-Tử muốn Môn-Đệ theo gương nhóm sau.
C
ứ cố gắng mà “Tồn tâm dưỡng tánh”. Có ngày sẽ trí tri,
t
ức khắc cách vật, cùng kỳ lý tức tri thiên, tri mệnh”.
Đã mù mà rờ voi, đã rờ voi còn cải lý, đó là đưa
khúc ru
ột già ra khỏi bụng. Ta thấy gì ? Ích lợi gì ?
Vì mu
ốn để cho con người yên-ổn, Đức Chí-Tôn
ch
ỉ van nài con cái: Không thấy thì làm sao biết, không
bi
ết tất không làm thì lấy gì làm tiến-hóa, vậy không biết
thì tin, tin
để hành.
“Nay tuy các con ch
ẳng thấy đặng hành-vi mầu-
nhi
ệm mà chính mình Thầy đã đ ến nói, các con cũng nên
tin nơi Thầy mà cho rằng lời Thầy dạy là chơn-thật. Nếu
cá
c con đợi đến buổi chung qui, hồn lìa khỏi xác mới thấy
cơ mầu-nhiệm đặng thì chừng ấy đã mu ộn rồi. Vậy các
con khá tuân l
ịnh dạy”.
2. Tinh-th
ần khoa-học
a/-Cách-v
ật trí-tri:
M
ột Galilée đã làm cho nh ững bạn đồng sanh của
ông ngơ-ngáo đến độ điên rồ, cuối cùng phải nhổ cái gai
làm m
ột người xốn mắt.
M
ột Einstein đã làm nh ững khoa-học-gia ngơ-ngáo
khi phương án của ông chưa thực hiện.
T
ất cả khoa-học-gia đều ngơ-ngáo khi dấn thân vào
con đừơng truy-nguyên các sự vật:
b/-
Đây nguồn nước: