Tri
ết-lý Đại-Đồng
251
“Đó là đại loại tình trạng chung. Nhưng như thế thì
vòng t
ư-tưởng chúng ta vừa thực hiện xuyên qua nhiều nơi
không đem lại cho chúng ta giải-đáp nào rõ-rệt. Tuy nhiên
không vô ích, vì nó cho ta nhi
ều kinh-nghiệm để thấy chữ
“t
ại” trong câu “ thiên-lý tại nhân tâm”
天 理 在 人 心 có
th
ể dùng làm thứ ngoặc đơn để ta xếp vào đó tất cả những
v
ấn-đề vượt quá tầm hiểu biết của chúng ta. Như vấn-đề
v
ận-mệnh cứu-cánh con người, vấn-đề đời sau, vấn-đề
Thượng-Đế. Nếu ai bảo Nho-giáo chủ-trương vô Thần, vô
ngôi-v
ị là dán nhầm nhãn-hiệu. Đây chỉ là thử giải bày
m
ột số lý-lẽ về sự hiệu-nghiệm chứ không về sự phải hay
trái. Còn ch
ủ-trương Nho-giáo là “Thiên-lý tại nhân
tâm”
天理在人心, nghĩa là đ ặt vào ngoặc và chỉ cố-gắng
th
ực-nghiệm “Thần chi cách tư, bất khả đạt tư” Thần-
minh ch
ỉ có cách cảm-thông chứ không thể đo lường”.
Và “t
ấu cách vô ngôn thì mị hữu tranh” (Hết lòng
th
ờ kính mà không dám nói thì không có tranh tụng) Đó là
hai câu kinh Thi trưng lại trong sách Trung-dung đều
ch
ứng-tỏ việc đặt vào ngoặc đơn những vấn-đề siêu-việt
để dồn sức vào “Viêt tận kỳ tính dĩ chí ư mệnh”.
“Thái-
độ đó có thể hiểu như sau: Con người hiện
t
ại cũng ví được với đám người mù đang lần mò về một
cái thành-ph
ố lý-tưởng, trong đó ta sẽ khỏi mù loà và sống
mãi mãi trong tiêu dao phúc l
ạc. Những người mù đang
ti
ến vào thành có hạng bỏ ra bàn cải về thành-đô hình sắc
ra sao, ki
ến-trúc thế nào, bàn cải đến quên cả đi lên .
Đó là những người bị ví với “lũ mù xem voi”,
n
gười thì bảo: voi như cái cột, cái quạt, người thì bảo voi
như cái chổi, con đĩa . Tất cả đều nói về một truyện mà
mình không nhìn bao quát
đư ợc, nên đáng kêu là nói mò.
Còn m
ột nhóm khác cứ chịu khó đi lên theo một hướng