Tri
ết-lý Đại-Đồng
249
THÁNH-
ĐỨC trong nguơn Thánh-Đức vậy. Con người
đó là con người tiến-bộ không còn mê-tín dị-đoan, vượt xa
nh
ững tâm-trạng sơ-đẳng của con người nguyên-thủy là
bái v
ật, giết người tế Thần-linh, buôn bán người nô-lệ,
đấu-tranh chém giết lẫn nhau.
B
ởi…Tư-tưởng chơi-vơi lạc-lỏng, con người trong
xã-h
ội Đại-Đồng, không có người Tân-Dân nào mà không
bi
ết tu-thân, muốn tu được thân, họ phải đi từ cách-vật, trí-
tri và ph
ải có ý thành, tâm chính mới có thể tu được thân
mà làm người dân mới trong xã-hội Đại-Đồng.
Con
người luôn ngơ-ngáo trước vũ -trụ vì thế-giới
bao la, mà con người thì bé nhỏ, trí khôn bị giới hạn;
nhưng tư-tưởng hướng thượng, dục tấn khiến con người
ph
ải ngơ-ngáo trước những điều chưa nhận-thức được:
1-
Điạ hạt triết-lý
“M
ột thi-sĩ xứ Perse gọi triết-lý là bản-thảo lúc đem
in đã bay mất hai trang: đầu và cuối. Triết-lý thường gồm
ba lo
ại vấn đề sau:
- Nhân-sinh hà t
ại? Tại sao tôi sinh ra ở trên đời? Vì
nguyên-nhân nào?
- T
ại thế hà như ? Và sinh ra để làm gì ? Tức triết-
lý nhân-sinh,
- H
ậu thế như hà? Sau này sẽ ra sao? Tức là vấn đề
c
ứu cánh của con người.
Trong ba lo
ại đó thì vấn đề nguyên-uỷ vạn-vật cũng
như về loài người và cứu cánh cuối-cùng của con
người…thuộc trang đầu và cuối đã mất, nghĩa là không thể
tìm ra câu tr
ả lời thỏa-mãn cho trí khôn.
Trang-T
ử cho là vấn-đề khởi đầu cũng như chung
cu
ộc không thể biết (chung thủy bất khả tri). Đó cũng là ý-
ngh
ĩa của câu: “Triết-lý khởi tự chỗ ngoại lý để rồi tận
cùng
ở chỗ ngoại lý”. Nghĩa là tri ết-lý tuyên-bố không