Tri
ết-lý Đại-Đồng
250
dám động đến. Ai muốn hiểu thì đi tìm nơi khác, Thí dụ:
Tôn-giáo.
“Nh
ững Tôn-giáo nguyên-chất thì dùng mặc khải,
ch
ẳng hạn Tam giáo Sémite, Ju-dêu, Ki-Tô, Islam theo đó
thì nguyên-th
ủy và cứu-cánh con người là Thiên-Chúa; tất
c
ả mọi việc trên đời đều được giải-nghĩa bằng Thánh-ý
m
ầu-nhiệm của Chúa.
“Nh
ững Tôn-giáo triết-lý tức là triết-lý biến thái ra
Tôn-
giáo như Tam-giáo Đông-phương hay khoa triết-lý
truy
ền-thống nói chung, thì thư ờng do Môn-đệ về sau tìm
cách gi
ải-nghĩa, nên những lời đó không đủ giá-trị và
nhi
ều người cho là “vẽ quỉ”. Có nói rõ-ràng minh-bạch về
ki
ếp sau thì cũng ch ẳng qua là thứ rõ-ràng của tiểu-thuyết
ch
ứ chẳng thể nào kiểm-chứng. Vì thế bàn tới là tỏ ra
chưa hiểu được vấn đề. Bởi vậy chính các Tổ-sư thường
không ch
ịu bàn tới:
“Ph
ật-Tổ gãy ra ngoài, không cho bàn đ ến số kiếp
v
ề sau đặng giốc toàn sinh-lực vào việc tu-luyện.
“Kh
ổng cũng thế, rất ít bàn tới những vấn-đề vũ-
tr
ụ nguyên-thủy.
“T
ử hãn ngôn lợi dữ mệnh dữ nhân” Triết-học cổ-
điển có câu (Về nguồn gốc con người và vạn-vật, không
nên bàn lu
ận).
Vì r
ằng chuyên-môn tìm hiểu nguồn gốc vạn-vật
d
ần dần sẽ trở thành thu hẹp lại.
Cách ngôn tri
ết, Trung-thành với nguyên tắc
“khuy
ết nghi” (không biết rõ thì nên để nghi ngờ).
Nho-
giáo thường chỉ bàn có những trang giữa còn
l
ại: Nghĩa là các v ấn đề cương-thường Đạo-lý trong cõi
nhân-sinh x
ử thế hiện-hình ngay ra trư ớc mặt thanh-thiên
b
ạch-nhựt, ai cũng có th ể thấy và thể nghiệm, ngoài ra
không dám nói gì.