Tri
ết-lý Đại-Đồng
247
th
ể. Duy-tâm khảo-sát thế-giới phần chưa nhận-thức được,
thu
ộc phần vô thể không thể thấy bằng mắt thường.
Ph
ần chưa nhận-thức được họ tự-ý vẽ-vời sao cho
thêm đẹp; thêm lý thú h
ăng say mà v
ì thi
ếu tinh-thần
khoa-h
ọc, không có căn-cơ nên bị cho là mê-tín dị-đoan”.
Bài thơ không giống bài văn, bài văn lại không
gi
ống Hiến-pháp và Hiến-pháp lại càng không giống án
l
ịnh. Án lịnh càng cụ-thể nhưng không ai thích nghe. Bài
thơ càng mông-lung nhưng nhiều người càng thích đọc.
Xin tr
ả lại vị trí cho duy tâm, khu vườn thần-minh
t
ức Đạo-đức hay Tôn-giáo và duy-vật cho khoa-học tự-
nhiên và xã-h
ội. Tùy khả-năng tâm-lý mà dục tấn; người
ngh
ệ-sĩ làm vui tai anh công-nhân trong xưởng để thêm
năng-suất lao-động.
Phe duy tâm ph
ải có đủ căn-cớ an-ủi phe duy-vật
nhi
ều chán-chường bất mãn trư ớc những thí-nghiệm dở-
dang và nh
ững con số thiếu linh-hồn.
Tóm l
ại: Triết-lý là một cái gì phức-tạp đa diện tùy
trình-
độ nhận-thức, tùy đối-tượng, tùy sự kết cấu xã-hội,
s
ự biến-dịch của vũ-trụ, vì vậy không có một quan-niệm
nào c
ố-định, không có một chủ-nghĩa, chủ-thuyết nào
được “đổ nền”.
M
ỗi lấn thay đổi phương-tiện sản-xuất là thay đổi
ch
ế-độ, mỗi lần một phát-minh khoa-học xuất hiện, tất cả
nh
ững lý-thuyết đối nghịch bị đổ vỡ, nhưng mỗi lần một
Tôn-
giáo ra đời là một nguơn-đại được khai thông.
Vì v
ậy không có một “duy” nào toàn bích bao trùm
được toàn thể, cũng không có “duy” nào là không ơn ích
cho tư-tưởng tiến-bộ của con người; mỗi khuynh-hướng,
m
ỗi lý-tưởng là một bông hoa trong Bá-huê-viên, vườn
hoa xinh tuy
ệt để thay thế cho Vườn Ngạn-Uyển, mọi
người ưa nhìn ngắm là nhờ trăm hoa đua nở.