Tri
ết-lý Đại-Đồng
256
l
ại có quan-niệm siêu-hình về nước. Khi xem xét vấn-đề
này, ph
ải xuất phát từ quan-điểm duy-vật biện-chứng”.
Ngu
ồn nước là thế, còn nguồn sinh thế nào?
“Nh
ững thành-tựu của sinh-học phân-tử ở giữa thế
k
ỷ XX đã củng-cố những quan-điểm duy-vật một cách hết
s
ức vững-chắc. Có thể giải-thích tòan bộ di-truyền-học
xu
ất phát từ quan-điểm của hóa-học, phù-hợp với những
qui-lu
ật đúng-đắn đối với giới hữu-sinh lẫn giới vô-sinh,
th
ậm-chí ngay cả bộ óc cũng ch ịu sự tác-động mãnh-liệt
đó. Quá trình học tập và chỉ nhờ hoàn toàn, chẳng những
có th
ể là các quá-trình xuất hiện củng-cố những đừơng
liên h
ệ Thần-linh và còn là sự tổng-hợp và bảo-vệ những
phân t
ử ARN chuyên hoá.
4-
Điểm tựa bình an:
Con người mới, con người thời Thánh-đức phải là
con người đạo-đức, thoát xa những ý-nghĩ nông-nỗi xưa
nay như kẻ mù rờ voi đó và cố gắng trau giồi đủ 3 đức
tánh:
-
Tư-tưởng đaị-đồng,
- Cu
ộc sống thương yêu,
- S
ở hành phụng-sự.
Ngày m
ỗi rỡ-ràng, đó là nếp sống vinh-quang trong
xã-h
ội Đại-Đồng:
“Con người sinh ra nơi hoàn-vũ này luôn có tương-
quan v
ới trời đất cảm thông cùng vạn-vật: Tánh tự-nhiên
v
ẫn lành. Khi ban sơ con người vẫn trong sạch, nên sách
Thánh-
nhân có câu “Nhơn chi sơ tánh bổn thiện”.
“Lúc sanh ra ch
ỉ có hai bàn tay trắng, nên tánh con
người sơ-sanh vẫn là vô-sản-nghiệp không một điều gì
kh
ả-năng gọi là hữu-sản đặng.
“Cái nguyên-th
ủy của lòai ngư ời lúc sơ-khai vẫn
th
ế chẳng có gì hết, nên thế thường hay ví đời Thượng-cổ