Tri
ết-lý Đại-Đồng
274
Để giải về mặt hình thức đối với các nguồn tin-
tưởng, Đạo Cao-Đài tôn-kính tất cả các lối tôn thờ của
lương-tâm, cũng như Đạo Cao -Đài tôn-kính thiên-lương
do Đấng Tạo-hóa là Đấng vô biên, hằng còn, tuyệt đối.
Tho
ảng như muốn mở rộng sự hiểu biết về tinh-
th
ần do sự thống-hợp các Tôn-giáo, khoa-học, triết-học,
tâm-lý-h
ọc, nghệ-thuật, thì tôi cho là Cao-Đài-giáo có thể
r
ất có ích cho chúng ta để đoạt tới mục-đích ấy.
b/-Cao-
Đài-giáo với Tôn-giáo:
Là m
ột tôn -giáo, Cao-Đài-giáo liên-hợp tất cả các
Tôn-
giáo Đông, Tây.
Trong H
ội -nghị Thần-linh-học Quốc-tế, các ngành
Th
ần-linh-học đều có cử đại-biểu. Tuy không một người
nào trong Đạo Cao -Đài để ý rằng chỉ riêng có Đạo Cao-
Đài mới khả-dĩ thực hiện được việc tổng hợp mà Đại-hội
thường niên 1.952 theo đuổi, song toàn thể người Cao-Đài
đều biết rằng Đạo Cao-Đài sẽ chung góp một phần quan-
tr
ọng vào việc thực hiện mục đích mà Đại-hội theo đuổi.
c/-Cao-
Đài-giáo với khoa-học và triết-lý:
Đạo Cao-đài căn-cứ ở Thần-linh-học, mà Thần-
linh-h
ọc là một khoa-học và một triết-lý. Năm 1.950, trong
m
ột buổi họp của hội-nghị Haywards Heath tôi đã có dịp
định-nghĩa rõ-ràng thế nào là Thần-linh-học, một khoa-
h
ọc không nên lầm với mê-tín quàng xiên. Tôi đã có dịp
nh
ắc lại một nguyên-tắc căn-bản dùng để xét định những
vi
ệc Thần-linh , dù lẽ tự-nhiên xảy ra hay là thí-nghiệm.
Nguyên-t
ắc ấy là:
Ph
ải giải-thích rõ-ràng một hiện tượng Thần -linh-
h
ọc mà xưa nay thường bị nhiều kẻ chỉ-trích (hoặc mê -
s
ảng, hoặc bịa đặt, hoặc hiểu đặng ý muốn của người).
N
ếu một lẽ chỉ-trích ấy mà đúng, dầu ở cách xa, thì hiện
tượng ấy đáng bỏ. Trừ ra khi nào một vong-linh đến giải