r
ắn đủ lớn và bệnh tiến triển, ung thư bắt đầu xâm lấn các mô khác. Quá
trình này g
ọi là di căn.
T
ại sao có người bị ung thư, có người lại không?
Cho tôi h
ỏi bạn câu hỏi này: Tại sao không phải lúc nào cũng bị cháy
r
ừng mỗi khi có ai đó ném điếu thuốc đang cháy dở ra khỏi cửa sổ ô tô?
Có r
ất nhiều lý do tại sao một điếu thuốc đang cháy có thể không gây ra
m
ột đám cháy rừng.
1. Có l
ẽ điếu thuốc lá rơi trên lối đi chứ không phải trên cỏ.
2. Có l
ẽ vừa có một cơn mưa trước đó và cỏ ướt không bắt lửa.
3. Có l
ẽ cỏ khô, nhưng điếu thuốc đã bị dập tắt trước khi có thể
b
ắt lửa.
4. Có l
ẽ điếu thuốc lá bắt lửa nhưng mặt cỏ thẫm nước và
không th
ể lan rộng vào rừng.
5. Ho
ặc có lẽ đám cháy bùng lên, nhưng sau đó gió thổi quá
m
ạnh đến nỗi làm tắt lửa.
Trong ví d
ụ điếu thuốc lá cháy dở ở trên, điếu thuốc lá tượng trưng
cho m
ột trong nhiều nguyên nhân tiềm ẩn của ung thư, như các chất độc,
còn đám cháy r
ừng tượng trưng cho ung thư. Lối đi, cỏ ướt và gió tượng
tr
ưng cho các cơ chế kiểm soát bên trong ngăn ngừa ung thư, chẳng hạn
nh
ư một hệ miễn dịch khỏe mạnh, độ pH cân bằng, và các tế bào được
c
ấp đủ ô-xy.
Gi
ả dụ cùng mức độ tiếp xúc với chất độc trong khoảng thời gian
nh
ư nhau, một người với hệ miễn dịch khỏe mạnh có thể không bị các
tác đ
ộng có hại, trong khi một người khác với một hệ miễn dịch bị tổn
h
ại có thể dẫn đến thiếu ô-xy và cuối cùng bị ung thư. Chúng ta thấy
b
ằng chứng về sự thật này ở khắp mọi nơi. Một người trong văn phòng
b
ị cảm lạnh rất nặng. Người ngồi ngay cạnh anh ta không hề sổ mũi.
Ch
ắc chắn cả hai tiếp xúc với cùng loại vi sinh vật. Nhưng sự khác biệt
là gì? M
ột người có một hệ miễn dịch khỏe mạnh trong khi người kia thì
không.
M
ột số người có khả năng chống đột biến tế bào, chống tổn thương
b
ởi các độc tố và chất gây ung thư bên ngoài tốt hơn. Có lẽ hệ đệm axit
c
ủa họ phù hợp hơn để duy trì cân bằng tự nhiên trong hệ thống pH của
c
ơ thể. Vì vậy, mặc dù nhiều năm tiếp xúc với độc tố bên ngoài, hóa