Ch
ương 2: DỐI TRÁ, TUYÊN TRUYỀN & THAM LAM
Trò
ảo thuật
Tôi t
ừng rất sợ bị chẩn đoán mắc ung thư. Chỉ mới gần đây tôi mới
b
ắt đầu hiểu lý do tại sao mình lại sợ đến vậy. Tôi cùng với 99% người
M
ỹ đã bị đánh lừa và tẩy não để tin vào những lời dối trá của bộ máy
tuyên truy
ền Big Pharma, họ làm cho trường học, sách báo, tạp chí
chuyên ngành, t
ạp chí, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình,
và t
ất nhiên, phần lớn các bác sĩ chính thống, y tá và các chuyên gia y tế
khác th
ấm nhuần sự lừa dối.
C
ố tình bóp méo sự thật luôn là quy trình hoạt động tiêu chuẩn của
các giám đ
ốc truyền thông đại chúng. Họ không thể cho phép báo chí
khách quan trình bày các s
ự kiện như thực tế xảy ra. Điều đó quá nguy
hi
ểm. Những sự kiện xảy ra hằng ngày luôn được thêu dệt có lợi cho
m
ột phía nào đó. Những người không đồng ý với sự thêu dệt này và có tư
duy đ
ộc lập thường bị gán là “cực đoan” và “gàn dở”. Cái thật trở thành
h
ư cấu và hư cấu trở thành cái thật. Đây là toàn bộ “trò ảo thuật”.
Theo nhà báo M
ỹ Russel Wayne Baker, “Một người có giáo dục là
ng
ười biết rằng thông tin hầu như luôn không đầy đủ và thường xuyên
sai s
ự thật, gây hiểu nhầm, hư cấu, gian dối.”
Nh
ưng trò ảo thuật này không có gì mới. Bắt đầu từ gần một thế kỷ
tr
ước, khi đó, nhờ khả năng kỳ lạ trong việc dàn xếp lại một vấn đề,
Edwin L. Bernays đ
ược mệnh danh là “Cha đẻ của thêu dệt”. Qua ghi
chép tuyên truy
ền của ông ta từ năm 1928, chúng ta biết được Bernays đã
l
ấy những ý tưởng từ người cậu nổi tiếng của mình (Sigmund Freud) và
áp d
ụng vào khoa học thuyết phục quần chúng còn đang mới mẻ. Sự
khác bi
ệt duy nhất là thay vì sử dụng những nguyên lý này theo cách tâm
lý h
ọc của Freud (để khám phá vô thức), Bernays sử dụng kỹ thuật của
c
ậu ông cho mục đích tiếp thị để tạo ra những ảo tưởng, lừa dối, và tẩy
não công chúng. Trong m
ột trích dẫn, Bernays từng mô tả công chúng như
là m
ột “bầy đàn cần được dẫn dắt”. Bernays không bao giờ chệch hướng
kh
ỏi chân lý cơ bản của mình và “kiểm soát quần chúng mà họ không hề
hay bi
ết”.
Bernays đã làm đi
ều đó như thế nào? Kỹ thuật của ông ta rất đơn
gi
ản: tạo ra ảo tưởng rằng có một số nghiên cứu triển vọng bằng cách