Medicine đã vi
ết sách và phát biểu mạnh mẽ về tác động hữu ích của
công ty d
ược phẩm lên xuất bản y tế. Có những xung đột mạnh mẽ trên
t
ạp chí về công bố những bài viết có lợi cho công ty dược để thu về hàng
trăm ngàn đô la doanh s
ố bán thuốc nhờ in lại các bài viết có lợi và cũng
làm cho các công ty d
ược vừa lòng để họ tiếp tục đăng quảng cáo”. – Bác
sĩ Beatrice Golomb (trong m
ột cuộc phỏng vấn với bác sĩ Joseph Mercola
6/12/2010).
T
ạp chí y khoa rất có thể là những nguồn duy nhất để bác sĩ theo kịp
v
ới những bước phát triển mới trong lĩnh vực y tế. Những tạp chí này
làm ra v
ẻ khách quan, khoa học và liêm khiết, nhưng thực tế là họ không
mu
ốn xa lánh các nhà quảng cáo của họ – Big Pharma. Những quảng cáo
thu
ốc kín trang trong những tạp chí y khoa hàng đầu tiêu tốn hàng triệu
đô la! Năm 2004, bác sĩ Richard Horton, biên t
ập viên của tạp chí Lancet
đã vi
ết: “Tạp chí đã phân cấp thành những hoạt động rửa thông tin cho
công nghi
ệp dược phẩm”. Tôi đồng ý 100% với bác sĩ Golomb. Nghĩ mà
xem. Các biên t
ập viên của những tạp chí y khoa đó có thể thiếu cá tính,
nh
ưng họ chẳng ngu ngốc. Họ biết ai “phết bơ bánh mì của họ”. Theo số
li
ệu của bác sĩ Golomb, Big Pharma hiện chi 18,5 tỷ đô la mỗi năm cho
các bác sĩ đ
ể thúc đẩy các loại thuốc. Đồng nghĩa với 30.000 đô la mỗi
năm cho m
ỗi bác sĩ ở Mỹ!
Nh
ưng ai đó có thể hỏi: “Các tạp chí y học có được bình duyệt
chuyên gia không?” Th
ực tế là gian lận và lừa đảo trong bình duyệt
chuyên gia cho các t
ạp chí y khoa diễn ra rất phổ biến. Ví dụ năm 1987,
t
ờ New England Journal of Medicine (NEJM) có bài viết về nghiên cứu
c
ủa bác sĩ R. Slutsky trong khoảng thời gian bảy năm. Trong thời gian đó,
Slutsky đã công b
ố 137 bài báo trên một số tạp chí y khoa đã được bình
duy
ệt chuyên gia. Tờ NEJM tiết lộ chứng cứ rằng 60 bài trong 137 bài
vi
ết này (44%) là “xuyên tạc thực tế” hoặc “lừa gạt trắng trợn”.
Ti
ếp đó là hiệu ứng domino diễn ra khi những thông tin ngụy tạo của
các t
ạp chí khoa học được các nhà nghiên cứu khác trích dẫn, họ lại tái
trích d
ẫn, v.v.. Một ví dụ điển hình được phát hiện vào năm 2010 và được
coi là “gian l
ận nghiên cứu lớn nhất trong lịch sử y học”. Bác sĩ Scott
Reuben, m
ột cựu thành viên của văn phòng phát ngôn của Pfizer, đã nhận
t
ội giả mạo hàng chục nghiên cứu công bố trên các tạp chí y học. Reuben
đã nh
ận một khoản trợ cấp 75.000 đô la từ Pfizer để nghiên cứu Celebrex
năm 2005 và công b
ố “nghiên cứu” của mình trong một tạp chí y học. Sau