UNG THƯ - SỰ THẬT, HƯ CẤU VÀ GIAN LẬN - Trang 46

đó, các hi

ệu ứng domino bắt đầu xảy ra khi hàng trăm bác sĩ và các nhà

nghiên c

ứu bắt đầu trích dẫn nghiên cứu của ông như “bằng chứng” rằng

Celebrex giúp gi

ảm đau trong quá trình phục hồi sau phẫu thuật. Chỉ có

m

ột vấn đề với toàn bộ việc này là: Không có bệnh nhân nào từng được

đ

ưa vào nghiên cứu! Đúng thế… ông ta đã làm giả toàn bộ nghiên cứu và

v

ẫn công bố nó.

Theo Wall Street Journal, Reuben cũng làm gi

ả dữ liệu nghiên cứu về

Vioxx, m

ột loại thuốc mà FDA thừa nhận đã gây ra hơn 50.000 ca tử

vong! Nhìn chung, Reuben đã gi

ả mạo tổng cộng 10 tài liệu “khoa học”

và 21 bài vi

ết đăng trên các tạp chí y học. Hóa ra, Reuben đã giả mạo dữ

li

ệu nghiên cứu trong hơn 13 năm.

Nh

ưng Reuben chỉ là phần nổi của tảng băng. Bạn đã nghe nói về bác

sĩ Hwang Woo-suk ch

ưa? Nhà khoa học Hàn Quốc lừng danh (nhưng bây

gi

ờ thì bị ghét bỏ) đã chứng kiến danh tiếng rực rỡ của mình tàn lụi

nhanh chóng khi th

ẩm định chuyên gia phát hiện ra rằng nghiên cứu đã

công b

ố của ông về nhân bản tế bào gốc, được cho là mang tính đột phá,

th

ực ra là lừa đảo…

Ở Na Uy, Jon Sudbo, một nhà nghiên cứu tại Trung tâm ung thư toàn

di

ện Na Uy, đã thừa nhận bịa đặt kết quả nghiên cứu để chỉ ra các thuốc

gi

ảm đau OTC (không cần đơn bác sĩ) phổ biến (như ibuprofen) giảm

nguy c

ơ mắc ung thư miệng. Thì ra nghiên cứu Sudbo công bố trên tạp

chí y h

ọc uy tín của Anh The Lancet là hư cấu hoàn toàn. Sudbo “bịa ra”

454 b

ệnh nhân ung thư miệng trong nghiên cứu của mình.

M

ột trường hợp gần đây nữa về gian lận y tế, vụ này ở Mỹ, liên

quan đ

ến Eric T. Poehlman, nhà nghiên cứu hàng đầu về bệnh béo phì, rõ

ràng đã b

ịa đặt dữ liệu trong các tạp chí y học và trong các đơn xin tài trợ

liên bang khi làm vi

ệc tại Đại học Vermont. Theo Boston Globe,

Poehlman đã thay đ

ổi và bịa ra các kết quả nghiên cứu từ năm 1992 đến

năm 2002, trong giai đo

ạn đó, ông ta đã công bố hơn 200 bài viết.

M

ười năm trước, tôi có thể đã bị sốc bởi câu chuyện này, nhưng giờ

thì không. T

ừ hàng ngàn giờ nghiên cứu, tôi biết rằng đây là quy trình

ho

ạt động tiêu chuẩn của mafia y tế. Gian lận trong nghiên cứu đã xảy ra

trong nhi

ều thập kỷ rồi. Một ví dụ nổi tiếng trong quá khứ là việc nhà

nghiên c

ứu của Viện Ung thư Sloan-Kettering – bác sĩ William

Summerlin, ng

ười vào năm 1974 đã lấy bút đen tô lên lông chuột bạch để

c

ố chứng minh rằng liệu pháp điều trị ghép da mới của ông hiệu quả.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.