VUA LÊ CHIÊU THỐNG - BÁNH XE KHỨ QUỐC - Trang 145

1. Năm Cảnh Hưng thứ 32 (Năm 1772) 1.
Cũng như ngôi Thái tử, nghĩa là khi nào Vua
chết thì được cử lên thay. 2. Người được nối
ngôi chúa được gọi là Thế tử, theo cách gọi
của con Vua chư hầu đời Chiến quốc. 3. Trịnh
Giang vu cho Lê đế Duy Phương thông gian
với phi tần của cha là Trịnh Cương mà làm
tội. 4. Theo các nhà viết sử thì sau khi giết
được Thái tử Duy Vĩ, Trịnh Sâm có ý cướp
luôn cả ngôi báu của nhà Lê. Một hôm, ăn
chay, tắm gội rất sạch sẽ, Sâm lên Tây hồ, định
cầu chiêm bao, nghĩa là nhờ thần thánh quyết
định giúp một việc mà chính Sâm còn do dự
chưa dám làm. Nhưng dọc đường, phảng phất
có người như Thái tử Duy Vĩ đứng ngăn lấy
kiệu, Sâm sợ hãi, phải truyền quay về. Đêm ấy
Sâm nằm mơ thấy có người áo đỏ, khăn hồng,
tay cầm chiếc bơi chèo, vén màn lên chòng
chọc nhìn mình . Sâm hỏi: “Ai?” thì người ấy
đáp: “Ta là Thái tử Duy Vĩ đây!” Từ đó Sâm vì
lo sợ quá mà thành bệnh, không thuốc thang
nào khỏi nữa. 1. Có nơi chép là Duy Du. 1.
Dương Khuông là em ruột Dương Thái phi,
mẹ Trịnh Khải. 1. Chỉ Nguyễn Huệ. 2. Khi lên
ngôi, Duy Khiêm đổi là Duy Kỳ. 1. Duy Kỳ lên
làm Vua lấy niên hiêu là Chiêu Thống. 1. Trần
Công Sán là thầy học cũ của Chỉnh. 1. Tụ tập
lại làm một điều gì đó. 1. Ninh Bình. 2. Con
vùa Chiêu Thống. 3. Danh vị cấp riêng cho con
trai của quan lớn, thời phong kiến. 4. Việc
chiến tranh, việc quân sự. 5. Thúc giục. 6.
Dụng ý của Phúc Khang An là tỏ ra cho sứ Tây

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.