ương. Việt sử lược, sách dịch, Nhà xuất bản
Văn Sử Địa, 1960. Dư địa chí, sách dịch, Nhà
xuất bản Sử học, 1960. 2. Nam Tề thư, q. 14;
Tống thư, q. 38. 1. Cựu Đường thư, q. 41.
“Phong Châu hạ”. Độc sử phương dư kỷ yếu
(Quảng Tây). Thông điển, q.184. Thái Bình
hoàn vũ ký, q.170. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,
số 11, 1960. Sử ký, Bạch Khởi Vương Tiễn
truyện (q. 73). Lộ sử, gồm 47 quyển, tác phẩm
của La Tất đời Tống, chép từ đời Tam Hoàng
Ngũ Đế, hay dẫn sách sấm vĩ và sách đạo gia,
nhưng dẫn cứ rất rộng. Hậu Hán thư, q. 24, q.
76. Tập san Nghiên cứu lịch sử, số 22, 1961.
Đào Duy Anh Lịch sử cổ đại Việt nam, “Văn
hóa đồ đồng và trống đồng Lạc Việt”, Hà Nội,
1975. Thủy kính chú q.36. Hoa Dương quốc
chí, q. 3. Sách này xuất bản ở Côn Minh năm
1944. Nam Bình châu là một châu của nhà
Đường. Địa danh đại từ điển của Trung Quốc
cho rằng, châu Nam Bình hiện nay ở trong
lãnh thổ của nước ta. Truyền thuyết trên đây
đã được ông Lê Sơn ở làng Phín huyện Hòa
An, tỉnh Cao Bằng viết thành một bài trường
ca tiếng Tày do ông Lã Văn Lô dịch ra tiếng
Việt và đăng ở tạp chí Nghiên cứu lịch sử số
59 (tháng 5) và số 51 (tháng 6) năm 1963.
Thiện hạ quận quốc lợi bệnh thư, số 248 của
Thư viện Khoa học trung ương. Việt giang lưu
vực nhân dân sử, Trung Hoa thư cục, Thượng
Hải 1947. Sự phát hiện truyền thuyết của
người Tày đã khiến chúng tôi thay đổi ít
nhiều ý kiến trong cái ức thuyết về sự thành