lịch sử nước Nam) (viết chung với Russier, Hà
Nội, IDEO, 1911). 54. Lectures sur l’Histoire
Moderne et Contemporaine de Pays D’Annam
de 1428 à 1926 (Bài đọc lịch sử cận và hiện
đại nước Nam từ 1428 đến 1926)của Charles
B.Maybon, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hà
Nội, 1927. 55. Lectures sur l’Histoire
Moderne et Contemporaine de Pays D’Annam
de 1428 à 1926, tr. 81. 56. Bình luận của nhà
sử học Phan Khoang: “Ông Maybon nghĩ rằng
các sách nói rằng bấy giờ Nguyễn Vương bị
đuổi bắt và phải nhiều lần từ Côn Lôn chạy
qua Phú Quốc và Phú Quốc về Côn Lôn; lại nói
khi Tây Sơn biết Ngài ở Côn Lôn lại đem
thuyền đến vây đảo nầy ba vòng. Nguyễn
Vương bấy giờ đã mệt mỏi, không thể nào
chạy được xa xôi nhiều vòng từ Phú Quốc đến
Côn Lôn mà quân Tây Sơn cũng không đủ ghe
thuyền mà bao vây Côn Lôn đến ba vòng. Vậy
Côn Lôn đây có lẽ chỉ đảo KohRong (Cao-mán)
trong vịnh Xiêm La, gần đảo Phú Quốc, nhỏ,
quân Tây Sơn có thể vây ba vòng được”. Việt
Pháp bang giao sử lược, Phan Khoang, Nhà in
Nguyễn Văn Bửu, 1950, chú thích (1), tr. 51;
hoặc Việt sử xứ Đàng Trong, Phan Khoang,
Nhà xuất bản Khai Trí, Sài Gòn, 1970, tr. 647-
648. 57. Quách Tấn - Quách Giao Nhà Tây Sơn,
Sở Văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, Quy
Nhơn, 1988, tr.105-106. 58. Marcel Gaultier,
Gia Long, tựa của Toàn quyền Pirre Pasquier,
S.I.L.I. C Ardin, Saigon, 1933, tr. 89-90, nhưng
sách in sai là 93. 59. Marcel Gaultier, Sdd.tr.