Chữ
K
đọc là
/kei/ /kei/
. Chúng ta có thể nghĩ ngay đến cái cây chẳng
hạn.
Chữ
L
, đọc là
/el/ /el/ /el/.
Chữ cái tiếp theo là chữ
M
, đọc là
/em/ /em/.
Chú ý có bật hơi nhẹ /m/
nhưng không đọc rõ thành tiếng.
Không phải em mờ mà là
/em/ /em/.
Tương tự, chữ tiếp theo, chữ
N
, đọc
/en/ - /en
/, cũng bật hơi nhẹ
/n/,
/en/ - /en/.
Sau đó là chữ
O
, đọc là
/oo/ - /oo/.
Nhìn chữ o cũng giống cái âu phải
không?
Chữ
P
, đọc là
/pi:/ - /pi:/.
Khi đọc các bạn cũng bật hơi giống như đọc
chữ cái này trong tiếng Việt nhé:
/pi:/ - /pi:/.
Vậy thì điều gì khiến các bạn
dễ dàng liên tưởng đến cách đọc chữ cái này nhỉ? Trong toán học có lẽ các
bạn không hề xa lạ với con số pi (3,14) đúng không?
Chữ
Q
, được đọc là
/kju:/ - /kju:/.
Chữ cái
R
, đọc là
/a:r/ - /a:r/.
Có phần uốn lưỡi r nên các bạn chú ý
nhé.
/a:r/ - /a:r/.
Chữ
S
, hay sờ nặng của tiếng Việt, đọc là
/es/ - /es/.
Bật hơi là chữ xờ
nhẹ
, /es/ - /es/.
Tiếp theo đó là chữ
T
, đọc là
/ti:/ /ti:/.
Không phải là ti mà là
/ti:/ - /ti:/.
Chữ
U
sẽ được đọc là
/ju:/ - /ju:/.
Mìh thấy có nhiều bạn đọc là ziu
nhưng như vậy thì không chính xác, phải đọc là
/ju:/ /ju:/.
Chữ
V
được đọc thành
/vi:/ /vi:./
Tiếp nữa là chữ
W
, viết giống như hai chữ V đứng liền nhau.
Nếu đọc chậm, chữ cái này sẽ được phát âm là
/'dʌblju:/ /'dʌblju:/.
Tuy
nhiên ở đây xuất hiện hiện tượng đọc nối âm nên thường được phát âm là
/'dʌblju:/ - /'dʌblju:/.
Chữ
X
hay xờ nhẹ trong tiếng Việt đọc là
/eks/ - /eks/ - /eks/
Tiếp theo chữ
Y
, đọc là /
wai/ - /wai/ - /wai/.
Cách đọc chữ cái này
giống từ why (tại sao) trong tiếng Anh đó!
Và cuối cùng, chữ
Z
sẽ đọc là
/zi:/- / zi:/ - /zi:/.
Đây là cách đọc Anh -
Mỹ, theo Anh - Anh sẽ đọc là
/zed/ /zed/ /zed/.