1. Tăng tử viết: Thậm tai, hiếu chi đại dã! — 2. Tử viết: Phù
hiếu, thiên chi kinh dã, địa chi nghĩa dã, dân chi hạnh dã.
Thiên địa chi kinh, nhi dân thị tắc chi. Tắc thiên chi minh,
nhơn địa chi lợi, dĩ thuận thiên hạ. Thị dĩ kỳ giáo bất túc nhi
thành, kỳ chánh bất nghiêm nhi trị. Tiên vương kiến giáo chi
khả dĩ hóa dân dã; thị cố tiên chi dĩ bác ái, nhi dân mạc di kỳ
thân; trần chi dĩ đức nghĩa, nhi dân hưng hạnh; tiên chi dĩ
kỉnh nhượng, nhi dân bất tranh; đạo chi dĩ lễ nhạc, nhi dân
hòa mục; thị chi dĩ háo ố, nhi dân tri cấm. — 3. Thi vân: Hích
hích sư Doản! dân cụ nhỉ chiêm.
----------
phụng sự kể lớn thì (được) thuận. Lòng trung lòng thuận
chẳng lỗi (chẳng sai), mà phụng sự người bề trên mình; vậy
sau giữ được (bổng) lộc cùng (tước) vị mình và giữ (việc)
mình tế tự; ấy là lòng thảo của kẻ sỉ (hàng quan nhỏ) vậy. —
2. Kinh thi rằng: Sáng ngày dậy, bang đêm ngũ, khỏi (cho)
nhục (tới) người sanh (ra) ngươi!
Bài kẻ thứ nhơn, thứ sáu.
1. Dùng theo phép trời (mùa màn) chia theo lợi đất (thổ
nghi), giữ mình, tính (việc) dùng, đặng mà nuôi cha (nuôi)
mẹ; ấy (là lòng) thảo của kẻ thứ nhơn (người thiên hạ) vậy.
(Cho) nên từ vì thiên tử (con trời là vua) cho tới kẻ thứ nhơn
(chúng dân), hiếu không được trọn sau vẹn trước, mà họa
hoạn chẳng đến ấy, là chưa có đều đó vậy.
Bài về Trời, Đất với Người, thứ bảy.
1. (Thầy) Tăng tử rằng: (Lòng) thảo thì là lớn lắm! – 2.
(Đức phu) tử rằng: Vã chăng lòng thảo (là lẻ) thường trời