BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 171

168

phỏng hãy nhấn chuột vào khối Scope. Để hiển thị toàn bộ đồ thị, hãy nhấn chuột
vào biểu tượng ống nhòm

.

Cần chú ý rằng trong khối Trigonometric Function ta có thể chọn được nhiều hàm
lượng giác khác nhau.

Ta có thể nhận được một kết quả tương tự bằng các dòng lệnh tại dấu nhắc trong
cửa sổ lệnh như sau:

>> t=(0:.01:10); A=2; phi=pi/3; omega=4;
>> x=A*sin(omega*t+phi);
>> plot(t,x); grid

c) Mô hình hóa một hệ động lực liên tục đơn giản

Xét phương trình vi phân mô tả một hệ động lực liên tục như sau

( )

2.5 ( )

( )

x t

x t

u t

= −

+

ɺ

trong đó

( )

u t

là kích động dạng xung, có biên độ là 1 và chu kỳ là 6 s, độ rộng

xung là 50%. Khối tích phân Integrator thực hiện việc tích phân từ

( )

x t

ɺ

để tạo ra

( )

x t

. Các khối khác sử dụng trong mô hình này là Gain và Sum. Để tạo ra tín hiệu

xung, ta kéo khối Pulse Generator từ thư viện Source, kích đúp chuột vào khối và
thay đổi một số tham số trong đó. Trong mô hình này, để đổi hướng của khối Gain,
ta chọn khối nhấn chuột phải và chọn Flip Block trong menu Format. Sau khi kết
nối các khối, chạy chương trình ta thu được kết quả hiển thị trong Scope như trên
hình 8-10.

a) sơ đồ simulink b) kết quả mô phỏng trong 10 giây

Hình 8-10.

Nếu áp dụng biến đổi Laplace đối với hệ động lực tuyến tính trên, ta có thể sử dụng
khối Transfer Fcn để mô tả hệ. Theo cách này ta biến đổi phương trình vi phân trên
như sau

( )

2.5 ( )

( )

( )

2.5 ( )

( )

x t

x t

u t

sX s

X s

U s

= −

+

= −

+

ɺ

Giải tìm

( )

X s

ta được

1

( )

( )

2.5

X s

U s

s

=

+

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.