BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 29

22

1 1

2 2

1

...

n

n n

i i

i

a b

a b

a b

a b

=

=

+

+

+

=

a b

Trong matlab, tích vô hướng của hai véctơ

,

a b

có thể được tính bằng lệnh

dot(a,b). Ví dụ


>> a = [1;4;7]; b = [2;–1;5];
>> c = dot(a,b)
c = 33

Tích vô hướng hai véctơ có thể được sử dụng để tính độ dài của một véctơ. Bằng
cách lấy căn của tích vô hướng của véctơ a với chính nó.


>> a = [0; 3; 4];
>> mag = sqrt(dot(a, a))
mag = 5

Phép nhân vô hướng đối với hai véctơ phức cũng được thực hiện như đối với hai
véctơ thực.


>> u = [–i; 1 + i; 4 + 4*i];
>> dot(u,u)
ans = 35

Một phép tính quan trọng khác đó là tích có hướng của hai véctơ (cross product).
Phép tính này chỉ áp dụng hai véctơ ba chiều, véctơ có 3 phần tử. Ví dụ


>> a = [1 2 3]; b = [2 3 4];
>> c = cross(a, b)
c = –1 2 –1
>> d = cross(b, a)
d = 1 -2 1

Lưu ý rằng tích vô hướng có tính chất hoán vị, còn tích có hướng thì không có tính
chất này.

Tham chiếu đến các phần tử của véctơ

Trong Matlab có nhiều kỹ thuật có thể sử dụng để tham chiếu đến một hoặc nhiều
phần tử của véctơ. Thành phần thứ

i

của véctơ

v

có thể được tham chiếu tới bằng

cách viết

( )

v i

. Ví dụ


>> a = [12; 17; –2; 0; 4; 27];
>> a(2)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.