giễu tính hiếu kỳ lố lăng của giới thượng lưu Pháp. Khi thấy một người Ba-
Tư đến Pari, họ nói: 'Sao người ta lại có thể là người Ba-Tư nhỉ?' Jacques
Amyot (1513-1593) tăng chức Pháp, dịch tác phẩm của Pluytaco, sử gia
kiêm luân lý gia và của Lôngut, tiểu thuyết gia cổ đại Hy Lạp, Amyot có
công trong việc trau dồi ngôn ngữ văn học Pháp trong thế kỷ XVI. Tên một
rạp Ôpêra ở Pari, thành lập năm 1820, còn gọi là Rạp Quận Chúa. Gôngra
(1603-1675) là một nhà văn Pháp sáng tác rất ít, khiến nhà phê bình văn
học Boslô đã viết câu thơ chế giễu nổi tiếng như sau: 'Tôi bắt chước thái độ
im lặng khôn ngoan của Gôngra' (J’imite de Conrart le silence prudent).
Tiếng Ý trong nguyên bản, nghĩa là: Từ giã em Têrêxa, em Têrêxa từ giã
nhé! Khi nào anh về, anh sẽ lấy em. Thực ra đây không phải là một bài hát
chèo thuyền xứ Naplơ (Ý) là l' điệp khúc trong một bài hát của những tân
binh nghĩa vụ. Nhân vật chính trong vở kịch Ôtelô của Sếchxpia. Đây ám
chỉ mấy lời Ôtelô nói một mình trong vở kịch đó. Tên một khách sạn nổi
tiếng hồi bấy giờ ở Pari. Tức là Mác. Chỉ quỷ Xatăng. ấp úng, không tìm ra
được câu nào để nói, nhưng nàng Theo truyền thuyết, Arguýt là một hoàng
tử có 100 mắc, lúc nào cũng có 50 mắt mở. Từ Arguýt nay dùng để chỉ
những người kiểm soát cực kỳ tinh tế và hay dòm ngó phiền phức. Tên một
đô đốc Pháp (1782-1835). Thống lĩnh quân đội hoặc tỉnh trưởng ở Thổ. Đại
thi hào Anh, tác giả của những tập thơ Chayđơ Harôn, Đông Gioăng, v.v.
(1788-1824). Một tỉnh trước thuộc Thổ, nay thuộc Bungari. Một tướng nổi
danh dưới thời Napôlêông đệ nhất. Ở nghĩa trang Cha Lasedơ (Pari) có mộ
và tượng ông (1775-1825). Tiếng Hy-Lạp trong nguyên văn. Đây là mấy
câu thơ của nhà thơ Hy-Lạp cổ đại Palađát sống vào thế kỷ V trước C.N.
Súng ngắn nòng loe từ giữa, một vũ khí cổ, thường làm bằng đồng. Tiếng
Tây Ban Nha nghĩa là quán trọ. Chỉ những tỉnh Tây Ban Nha hồi bấy giờ
được hưởng một số đặc quyền là: Alava, Bixcay, Guypuycôa và một phần
xứ Navarơ. Ở những nơi đó, nhân dân nói tiếng Baxcơ. Lực lượng công an
vũ trang cưỡi ngựa cầm giáo. Thẩm phán ở các thành phố Tây Ban Nha hồi
đó. Trong thần thoại Hy Lạp, Artêông là một chàng đi săn gặp nữ thần
Đianơ đang tắm. Nữ thần tức giận hóa phép biến chàng thành hươu và lập
tức chàng bị những con chó săn của chàng cắn chết. Tiệm giải khát có tủ