BÍ QUYẾT KINH DOANH CỦA NGƯỜI DO THÁI - Trang 152

năng kinh doanh của mình, mà còn rất nổi tiếng vì thói quen thích mặc cả. Ngay
đến người Do Thái cũng tự chế giễu về tính cách thích mặc cả của mình trong
những câu chuyện cười.

Abrams bước vào cửa hiệu và bắt đầu trả giá. Món hàng có gắn bảng giá 15 đô la đã
được trả xuống còn 10 đô la, rồi tiếp tục hạ xuống 9,97 đô la. Anh ta vẫn chưa hài
lòng, hi vọng có thể tiếp tục trả giá xuống mức 9,96 đô la.

Nhân viên bán hàng lên tiếng: “Đó đã là giá thấp nhất rồi, không thể rẻ hem được
nữa”.

Abrams vẫn kiến nhẫn đòi nhân viền bán hàng phải giảm xuống mức 9,96 đô la.

Nhân viên bán hàng tỏ ý không bằng lòng: “Tuyệt đối không thể, dù chỉ một đồng
cũng không thể hạ xuống được nữa”.

Abrams vẫn chưa tỏ ý đầu hàng.

Nhân viên bán hàng lại lên tiếng: “Thưa ông, chỉ vì 1 cent mà cứ kỳ keo với nhau thì
thật là chuyện khống đáng. Sự thật là chúng tôi không thể hạ giả thấp hem được
nữa. Lâu nay ông đều mua nợ ở chỗ chúng tôi, nay thêm 1 cent thì cũng có quan hệ
gì đâu?”

Abrams đáp lời: “Sở dĩ tôi kỳ keo bớt giá, là vì tồi rất yêu chuộng hàng hóa ở chỗ các
anh. Giảm được một cent, nhỡ có bị tôi quỵt nợ, chẳng phải cửa hàng của các anh đã
bớt tổn thất được 1 cent đó sao ?”.

Thích mặc cả là một chuyện, mặc cả như thế nào lại là một chuyện khác. Các
thương nhân Do Thái đã cho chúng ta những nguyên tắc cơ bản:

Thứ nhất, trên thực tế mặc cả là vấn đề ai có thể thuyết phục ai trong hoạt động
mua bán song phương. Cùng một thương phẩm, bên bán luôn tìm mọi cách để nói
là tốt, bên mua cũng cố gắng để nói chưa đạt.

Thứ hai, trả giá cần phải nêu được lý do. Bới lông tìm vết là điều cần thiết phải làm,
nhưng đó phải là những khuyết điểm không mang tính thực chất hoặc có thể khắc

Công ty Trí Tuệ Media - www.trituemedia.vn

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.