nhàn, thải tang kỳ lộ gian. Nhu điều phân nhiễm nhiễm, lạc diệp hà phiên
phiên.” Trích bốn câu đầu bài Mỹ nữ thiên của tác giả Tào Thực (thời Ngụy
- Tam quốc). Người dịch: Vi Nhất Tiếu. 3. Bài Mỹ nữ thiên cũng là một bài
từ nói về cô gái hái dâu, có ảnh hưởng từ bài từ cổ Mạch thượng tang. Chữ
“Tang” trong tên của Tang Thanh nghĩa là cây dâu, do vậy Vi Trường Ca
mới liên tưởng hình ảnh người con gái đi trên con đường ven ruộng với
Mạch thượng tang và Mỹ nữ thiên. Bài Mỹ nữ thiên cũng là một bài từ nói
về cô gái hái dâu, có ảnh hưởng từ bài từ cổ Mạch thượng tang. Chữ “Tang”
trong tên của Tang Thanh nghĩa là cây dâu, do vậy Vi Trường Ca mới liên
tưởng hình ảnh người con gái đi trên con đường ven ruộng với Mạch thượng
tang và Mỹ nữ thiên. Nguyên văn: “Vân trì nguyệt vận”, trích một câu trong
Kinh Lăng Nghiêm. Nguyên văn: “Dạ thâm đình vũ khoáng, hoa khai hương
mãn đình.” Lấy ý từ một câu trong bài Biểu huynh thoại cựu (Nghe anh họ
kể chuyện cũ) của tác giả Đậu Thúc Hướng (thời Đường). Nguyên tác: “Dạ
hợp hoa khai hương mãn đình” , dịch nghĩa: hoa dạ hợp nở, hương thơm bay
khắp sân. Nguyên văn: “Nhật ký tây khuynh”, trích từ câu “Nhật ký tây
khuynh, xa đãi mã phiền” chỉ cảnh đường trường mệt mỏi trong bài Lạc thần
phú (Bài phú về nữ thần sông Lạc) của tác giả Tào Thực (thời Ngụy - Tam
quốc). Hồ Thiên Trì thuộc khu tự trị Tân Cương, vùng Tây Bắc Trung Quốc.
Nguyên văn: “Tử bất giáo, phụ chi quá”, trích hai câu trong Tam tự kinh.
Kim Đỉnh Vân Hải: biển mây bao quanh Kim Đỉnh, là một cảnh đẹp nổi
tiếng của dãy Nga Mi khi mây mù bao phủ ngọn núi chính Kim Đỉnh, nhìn
từ trên xuống như chìm trong biển mây. Nguyên văn: “Giang sơn bất cải tần
thì nguyệt. Bán luân ngọc phách cổ kim thu”, trích hai câu trong tác phẩm
văn học mạng Hoa hương u u của tác giả Trúc Ảnh Thanh Phong. So với
nguyên tác của Trúc Ảnh Thanh Phong có sửa đi một chữ đầu tiên, từ “nhất”
thành “bán”, từ một vòng thành nửa vòng. Đây là hai câu tả trăng, câu thứ
nhất nêu lên đối tượng được tả là mảnh trăng vẫn sáng như đã có từ thời
Tần, câu thứ hai làm rõ ý đó bằng cách so sánh với chiếc vòng ngọc có linh
tính tồn từ tại ngàn đời nay. Bối cảnh là đêm Trung thu, trăng được nhắc đến
là trăng tròn chứ không phải trăng bán nguyệt, nên sửa lại theo nguyên tác là
một vòng ngọc sáng chứ không phải nửa vòng ngọc sáng như Xương Bồ