BIẾT TA ĐÍCH THỰC LÀ AI - Trang 148

[49]

G.K.Chesterton, “Bài hát của kẻ khổ hạnh kỳ dị” (Collected

Poems, Dodd, Mead, New York, 1932, tr. 199.)

[50]

Nhãn hiệu một loại chất kích thích.

[51]

Từ “content” có nghĩa là hài lòng, toại nguyện, cũng có nghĩa

là nội dung, cái chứa đựng bên trong.

[52]

Chúng ta hãy đến thờ lạy [Người], một đoạn lời trong bài hát

Giáng sinh phổ biến”Adeste Fideles”bằng tiếng Latin.

[53]

Nhân vật chính trong truyện tranh dài kỳ Blondie của tác giả

người Mỹ Chic Young, xuất hiện lần đẩu trên báo vào năm 1930. Đồ
nội thất trong nhà Dagwood được vẽ một cách đơn điệu.

[54]

Một dòng của Do Thái giáo khởi nguồn ở Đông Âu vào thế kỷ

18.

[55]

Martin Buber (1878-1965): triết gia gốc Do Thái, theo chủ

nghĩa hiện sinh.

[56]

Các chất gây ảo giác.

[57]

Các phong trào chính trị, tôn giáo ở các nước châu Âu từ thế

kỷ 13 đến 17.

[58]

Thái Ất Kim Hoa Tông Chỉ là cuốn Đan kinh (nói về phép

luyện đan) nổi tiếng ở Trung Quốc, đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên
thế giới, tương truyền do Tổ Lã Đổng Tân truyền dạy.

[59]

Logos: Chúa Con, ngôi thứ hai trong tam vị nhất thể; cũng có

nghĩa là Lời, Chúa Con là Lời của Thiên Chúa, ngôi thứ nhất.

[60]

Những từ ngữ lạ lùng và vô nghĩa do tác giả tạo ra.

[61]

Arthur Stanley Eddington (1882-1944): nhà vật lý thiên văn

người Anh.

[62]

Những câu từ bài thơ “Jabberwocky” trong Bên kia tấm gương

- một trong những bài thơ vô nghĩa tiếng Anh nổi tiếng nhất, gồm nhiều
từ vô nghĩa và từ mới tạo, kỳ lạ và nhiều tính đùa giỡn.

[63]

The Nature of the Physical World (Bản chất của thế giới vật

chất). J, M. Dent, London, 1935, tr. 280-81 (TG.)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.