stimulate private sector investment, and subsequently lead to a faster
increase in GDP. This is called expansionary monetary policy. If aggregate
demand (GDP growth) is weak, an expansionary monetary policy is often
justified. However, too much money in circulation can lead to higher
prices. Thus, the conduct of monetary policy has to be restrained enough to
keep inflation low, but expansive enough to ensure that sufficient credit is
available to the productive sectors of the economy.
In Vietnam, die State Bank has maintained a relatively restrained overall
monetary policy over the past decade. This has been successful in reducing
the triple digit inflation rates in the late 1980's to the relatively comfortable
rates that prevail today. The State Bank has also implemented a number of
financial sector reforms including gradual interest rate liberalization. As the
process of financial and banking reform continues in Vietnam, the conduct
of monetary policy will evolve as well, leading to a better allocation of
financial resources, and improved overall effectiveness of monetary policy.
36. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ là một biện pháp bất kỳ do ngân hàng trung ương thực
hiện nhằm tác động lên mức độ hoạt động kinh tế. Mục tiêu hàng đầu của
ngân hàng trung ương ở nhiều nước là kiểm soát lạm phát và giám sát hệ
thống ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động của cơ quan này cũng ảnh hưởng
đến các khía cạnh khác của nền kinh tế, như mức GDP thực, thất nghiệp và
tỉ giá hối đoái.
Ngân hàng trung ương châu Âu và Mỹ gần đây đều đã hạ mức lãi suất
cho vay cơ bản. Lý do là các nền kinh tế này có tăng trưởng GDP yếu kém.
Thông thường việc hạ lãi suất (tương ứng với tăng cung tiền) sẽ giúp cung
cấp thêm nhiều tín dụng với giá rẻ hơn, từ đó kích thích đầu tư khu vực tư
nhân và thúc đẩy GDP tăng nhanh hơn. Hành động này được gọi là chính
sách tiền tệ mở rộng. Nếu nền kinh tế có tổng cầu (tăng trưởng GDP) yếu,
việc thực hiện một chính sách tiền tệ mở rộng là hợp lý. Tuy nhiên, có quá