CÁCH TA NGHĨ - Trang 317

Như đã đề cập trong chương trước,

phản kháng của những nhà cải cách giáo
dục trước sự sử dụng quá mức và sai
lầm của ngôn ngữ, nhất mực coi sự quan
sát trực tiếp và có tính cách cá nhân mới
là tiến trình chọn lựa đúng đắn. Những
nhà cải cách cảm thấy rằng việc đặt
nặng nhân tố ngôn ngữ hiện hành đã làm
tiêu biến mọi cơ hội tiếp xúc mắt thấy
tai nghe với những sự vật có thực; do
vậy chúng phải trông cậy vào ý-niệm-
cảm-xúc để bù đắp khoảng trống này.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi sự
nhiệt thành này thường gặp thất bại
trong việc tìm hiểu làm thế nào và tại
sao mà quan sát lại có ý nghĩa giáo dục,
và do đó rơi vào sai lầm biến quan sát
thành mục đích tự thân và có thể được
thỏa mãn bằng bất cứ chất liệu nào trong
bất kỳ hoàn cảnh nào. Việc cô lập sự
quan sát đó vẫn được thể hiện trong
tuyên bố cho rằng tính năng này phát
triển trước tiên, tiếp đó đến tính năng
của trí nhớ và trí tưởng tượng, cuối cùng
là tính năng của tư duy. Từ quan điểm
này, quan sát được cho là cung cấp
những khối nguyên liệu thô để sau này
những quá trình suy xét phản ánh mới
đem ra vận dụng. Trong những trang
trước đáng lẽ chúng ta đã phải làm sáng
tỏ sự ngụy biện của quan điểm này bằng
cách trình bày sự kiện hành động suy

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.