là những trẻ thơ; từ sự yêu chỉ mình nguyên thủy, từ đó, phát triển thành sự
yêu-chỉ-mình thứ cấp (secondary narcissism) – khi chúng ta thích ứng với
một vài phương diện của ego lý tưởng – thí dụ: chúng ta kiêu hãnh với
những thành công của chúng ta, hay nhận thức rằng có những người khác bị
chúng ta thu hút, hay quyến rũ được.
[29] [xem Appendix B về một bàn luận về điều này]
[30] [ Trước sau như một, Freud chủ trương một sự phân định nhị nguyên về
những bản năng sẽ được thấy trong chú thích dài ở cuối chương 6 của
Beyond the Pleasure Principle]
[31] [Trong thực tế, theo quan điểm của chúng ta là qua những cơ năng của
Eros khiến những bản năng phá hoại được hướng ra thế giới bên ngoài vốn
đã được chuyển hướng khỏi từ tự ngã].
[32] Gustav Theodor Fechner (1860-1912): Nhà triết học và vật lý học
người Đức, sáng lập psychophysics. Thành tích lớn nhất của ông là trong
việc nghiên cứu các quan hệ chính xác trong tâm lý học và thẩm mỹ học.
Ông đã thiết lập một quy tắc được gọi là luật Fechner, hay luật Weber-
Fechner, quy luật tâm lý có giá trị lịch sử quan trọng. Luật này định lượng
nhận thức về sự thay đổi khi có một kích thích nhất định. Luật quy định rằng
sự thay đổi trong một kích thích sẽ chỉ nhận biết chú ý được là một tỷ lệ
không đổi của kích thích ban đầu, trong những giới hạn, cường độ của cảm
giác tăng lên như logarithm của kích thích.
[33] [Cf. Beyond the Pleasure Principle (1920g), S.E., 18, 8-10; I.P.L., 4, 2-
4.]
[34] “non-desexualized libido”
[35] [ Quan điểm của Freud về vai trò của những “thực thể tình dục” sẽ tìm
thấy trong tiết 2, bài thứ ba, của tập sách Three Essays (1905d) của ông ]
[36] Soma và germ-plash.
WEDNESDAY, MARCH 7, 2012