[25]
[26]
Tiếng Pháp là Moskva, thủ đô thế giới.
[27]
Thời ấy có thể mua được hơn lạng vàng.
[28]
Giọng người Hoa kiều ngày trước gọi người Việt.
[29]
Nói theo tiếng Pháp, riche là giàu có.
[30]
Tiểu chú là lời ghi nhớ trong sách, đây nói là được ai dặn nhỏ cho.
[31]
Kẻ chép chuyện này vội có lời tạ lỗi cùng độc giả. Nhìn đám bùn nhơ, thế nào cũng phải bẩn
mắt (V.T.P) (nguyên chú của tác giả)
[32]
Quan hàn là cách gọi những người được phong hàm hàn lâm, các trật từ cửu phẩm lên đến ngũ
phẩm; người có tiền cũng có thể chạy hàm hàn lâm. Đây là gọi đùa dân thợ vàng bạc.
[33]
Người Trung Quốc vẫn tự xưng là con trời.
[34]
[35]
Thời ấy ở Hà Nội có hiệu chuyên làm đồ nữ trang bằng vàng giả bán rẻ tiền tên là Mỹ Ký. Bác
Ba này được gọi là Mỹ Ký vì cũng đã làm công ở hiệu ấy.
[36]
Tiếng Pháp, nghĩa là áo ngủ.
[37]
Tiếng Pháp nghĩa là áo ấm mặc ngoài, ta thường phiên ra là ba-đơ-suy.
[38]
[39]
Giấy bạc một trăm đồng có in cái đỉnh là giấy bạc cao nhất thời ấy.
[40]
Theo Khổng Tử, trung là hết lòng, thật tình với người khác, thứ là cứ lòng mình suy ra mà hiểu
lòng người.
[41]
Thứ vải này dày dệt bằng lông các con alpaga (alpaca) và lama (llama) ở Nam Mỹ, vừa đẹp vừa
bền.
[42]
Valletaille, tiếng Pháp nghĩa là dân bồi bếp đi ở với Tây, trếch là tiếng lóng gọi đám người ấy.
[43]
Viết tắt tiếng Pháp: Ông Đ.
[44]
Ông phán là thư kí làm việc tại phủ Thống sứ, là cơ quan hành chính của Pháp cai trị cả Bắc Kỳ.
[45]
Hà Nội ngày 20 tháng 6 năm 1933.
[46]
Triết gia cổ Hy Lạp (413 – 323 TCN) khinh thường mọi của cải ở đời, mọi người, mọi vật, đúng
giữa trưa đi giữa thành phố Athinai tay xách cái đèn sáng, ai hỏi thì nói: “Ta tìm một con người”.
[47]
Phiên âm tiếng Pháp comique nghĩa là khôi hài.