CÁNH TAY TRÁI CỦA SẾP - Trang 264

10. Khi khẳng định rằng nhà quản lý cần để lý thuyết chỉ dẫn hành động
của họ và đừng chờ tới khi dữ liệu thuyết phục xuất hiện, chúng tôi chắc
chắn hy vọng rằng độc giả không diễn giải rằng chúng tôi đang khuyên nhà
quản lý “đâm đầu vào tường”. Đánh giá chi tiết hoạt động sản xuất của
những doanh nghiệp có danh tiếng, và đưa ra quyết định dựa trên những số
liệu đó quan trọng với dịch chuyển lợi nhuận đi lên quỹ đạo bền vững. Khi
tham gia vào kế hoạch dựa trên phát hiện cho các dự án kinh doanh phá vỡ
mới, việc mô hình tài chính hoá các kết quả theo quy ước có thể giúp người
lập kế hoạch hiểu giả định nào là quan trọng nhất. Những quyết định tác
động bởi lý thuyết trong trường hợp của chúng tôi bắt nguồn từ niềm tin
rằng lý thuyết vững chắc có thể giúp nhà lãnh đạo gắn ý nghĩa chiến lược
cho những con số mà bình thường sẽ bỏ lửng.
11. Như đã khám phá trong chương 6, chúng tôi hy vọng rằng giáo dục
quản lý tại chỗ, một phá vỡ thị trường mới, sẽ là ngành công nghiệp đơn
thể riêng rẽ nơi khả năng tạo lợi nhuận hấp dẫn khó có khả năng nằm trong
việc thiết kế và hệ thống các khóa học. Tuy vậy hầu hết các trường kinh
doanh đều đang cố gắng cạnh tranh trong thị trường này bằng cách thiết kế
và phân phối các khóa học giáo dục lãnh đạo cho các tập đoàn lớn. Theo
quan điểm của chúng tôi, các trường kinh doanh cần bổ sung rất nhiều lý
thuyết. Thay vì chỉ đưa ra các tình huống và bài viết, chiến lược tốt hơn cho
họ là tạo ra các môđun giáo trình giá trị gia tăng cho phép hàng chục nghìn
nhà đào tạo tập hợp được nội dung đào tạo thuyết phục giúp nhân viên hiểu
được điều họ cần học, học khi nào và ở đâu. Các nhà đào tạo này cũng cần
biết cách giảng dạy thật thuyết phục và hấp dẫn khiến không một học viên
nào muốn quay lại học trường kinh doanh nữa. Nếu lịch sử là kim chỉ nam,
nếu đơn vị xuất bản của các trường kinh doanh làm được điều này, thì họ sẽ
có tác động rộng hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn nhiều so với những
tổ chức giảng dạy tại nhà trường.
12. Có rất nhiều tài liệu đánh giá năng lực của các hoạt động thâu tóm và
sáp nhập, và điều ngạc nhiên là chúng rất tối nghĩa. Nhiều nghiên cứu đã
tiết lộ rằng nhiều, và có thể hầu hết, các thương vụ sáp nhập đều phá hỏng
giá trị của công ty bị thôn tính; ví dụ xem Michael Porter “From

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.