CÁNH TAY TRÁI CỦA SẾP - Trang 301

York: HarperBusiness, 2002). Cần lưu ý rằng “năng lực cốt lõi” vốn là
thuật ngữ được C.K.Prahalad và Gary Hamel đặt ra trong bài viết chuyên
đề của họ, thực ra là một lời xin lỗi dành cho các công ty kinh doanh đa
ngành. Họ đang phát triển một cái nhìn về đa ngành dựa trên việc khai thác
các khả năng thiết lập, nói theo nghĩa rộng. Chúng tôi trình bày thành quả
của họ như một sự thống nhất với những hướng nghiên cứu và sự phát triển
lý thuyết đáng được tôn trọng mà khởi đầu là quyển sách ra đời năm 1959
The Theory of the Growth of the Firm (New York: Wiley). Dòng suy nghĩ
này có tác động rất mạnh mẽ và hữu ích. Tuy nhiên, hiện nay thuật ngữ
“năng lực cốt lõi” đã trở nên đồng nghĩa với từ “tập trung”, nghĩa là những
công ty tìm cách khai thác thế mạnh cốt lõi của họ sẽ không đa dạng hóa –
mặt khác, họ tập trung kinh doanh vào những hoạt động mà họ làm đặc biệt
tốt. Chúng tôi cảm thấy chính cái “ý nghĩa trên thực tế” này là sai lầm.
2. IBM được cho là có khả năng công nghệ lớn hơn trong việc thiết kế và
sản xuất hệ điều hành và các mạch tích hợp so với Intel và Microsoft tại
thời điểm IBM đưa các công ty này vào hoạt động. Vì vậy, có lẽ sẽ chính
xác hơn nếu nói quyết định này dựa nhiều vào những gì là cốt lõi hơn là
năng lực. Phán đoán rằng IBM cần phải thuê ngoài dựa trên nhận thức đúng
đắn của các nhà quản lý liên doanh mới là họ cần phải có một cấu trúc với
chi phí thấp hơn để mang lại lợi nhuận chấp nhận được cho tập đoàn và
phải phát triển sản phẩm mới nhanh hơn nữa so với quy trình phát triển nội
bộ đã vững chắc của công ty, điều này đã được mài giũa trong một thế giới
của những sản phẩm tương thuộc phức tạp với chu trình phát triển dài hơn,
có thể giải quyết được.
3. Trong thập kỷ qua, đã có một sự nở rộ những nghiên cứu quan trọng về
các khái niệm này. Chúng tôi thấy những nghiên cứu sau đây là đặc biệt
hữu ích: Rebecca Henderson and Kim B. Clark, “Architectural Innovation:
The Reconfiguration of Existing Product Technologies and the Failure of
Established Firms,” Administrative Science Quarterly 35 (1990): 9–30; K.
Monteverde, “Technical Dialog as an Incentive for Vertical Integration in
the Semiconductor Industry,” Management Science 41 (1995): 1624–1638;
Karl Ulrich, “The Role of Product Architecture in the Manufacturing

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.