quốc La-mã từ thời vua Côngxtăngtanh và Đế quốc Đông La-mã từ thời vua
Thêôđôdơ đến năm 1453 là năm người Thổ đánh chiếm được thành
Côngxtăngtinốp. Ở đây và ở một số chỗ sau này, chúng tôi không phiên âm
ra tiếng Việt những chữ cổ trong truyện này, cốt để bạn đọc hiểu việc phân
tích ngữ nguyên của những chữ cổ đó. Tiếng La-tinh trong nguyên văn,
nghĩa là: 'Nhà bác học nói sao'? Theo thần thoại La-mã, là thần lửa và luyện
kim. Một số nhà thơ La-mã ở thế kỷ I đã gọi Vuncanh là chồng của Vệ-nữ.
Một thành phố lớn ở Phê-ni-xi thời Nô lệ, sau trở thành một thương cảng
quan trọng vào bậc nhất hồi đó; từ thế kỷ XII trước C.N. dân thành Tyr bắt
đầu đi chiếm nhiều nơi ở Địa trung hải làm thuộc địa. Ngày trước ở phương
Tây, các ông già bà già thường có thói quen lấy thuốc lá vụn cho vào mũi
hít. Lối nghiện này ngày nay gần như không còn nữa. Nhân vật trong thần
thoại Hy Lạp, và vua xứ Argốt, một anh hùng trong trận Troa. Trong khi
chiến đấu với Ênê con của Aphơrôđít, tức là thần Vệ-nữ, Điômét đã làm Ênê
bị thương, Aphơrôđít lúc đó đến cứu con, đã hóa phép làm ra một đám mây
bao bọc lấy người Điômét. Sau vì một người bạn của Điômét xúc phạm đến
Aphơrôđít, nữ thần bèn làm phép biến tất cả những người đi theo Điômét
thành chim trắng. Ngày thứ ba đầu tiên sau lễ Tro trong đạo Thiên Chúa, kết
thúc một đợt lễ có tổ chức vui chơi và trò trá hình. Ở các nước theo đạo
Thiên Chúa, người ta cho lễ cưới vào ngày thứ sáu sẽ mang lại tai họa cho
chú rể. Là ngày của sao Kim, còn gọi là sao Vệ-nữ (tức là Sao Hôm, Sao
Mai hay Sao Thái Bạch). Tiếng La-tinh trong nguyên văn, trích ở tác phẩm
Enêiđơ của Virgilơ, nghĩa là 'Hãy dâng những bông huệ bằng một bàn tay
hào hiệp'. Tên một thành phố cổ ở vùng Bankăng trên bờ biển Ađriatie.
Tiếng Tây Ban Nha là 'Thù này có ngày mày phải trả'. Theo truyền thuyết là
tên một bộ lạc ở cạnh thành La-mã thời xưa. Dân thành La-mã toàn đàn ông:
bộ lạc Xabin khinh họ là hạng người hạ cấp không chịu gả con gái cho.
Người La-mã bèn tổ chức hội hè mời nhân dân xung quanh đến dự, nhân đó
cướp con gái của bộ lạc Xabin về làm vợ. Văn hào Pháp ở thế kỷ thứ XVI.
Nữ văn hào Pháp ở thế kỷ XVII. Tên gọi các giáo sĩ của người Gô-loa, thủy
tổ người Pháp. Nguyên văn tiếng Hy Lạp. Đây là lời nói của Hecto lúc sắp
chết hương án(2), những điện thờ, những bình đựng nước phép, với Asin,