CHIẾC THÌA BIẾN MẤT - Trang 339

Trang 107 “không giống bất cứ cách thức thông thường nào”: Câu trích
dẫn về phương pháp Monte Carlo như “một phương pháp mới không giống
bất cứ nơi nào trên bản đồ phương pháp thông thường” xuất hiện trong cuốn
Image and Logic của Peter Louis Galison.

Chương 7: Bảng tuần hoàn mở rộng, Chiến tranh Lạnh leo thang

Trang 113 “‘Chuyện nhà nhà’ của tờ The New Yorker”: Mục báo xuất
hiện trong The New Yorker số ra ngày 8/4/1950, được viết bởi E. J. Kahn Jr.

Trang 119 “kích hoạt chuông báo cháy lần cuối vào sáng hôm sau”: Để
có thông tin chi tiết hơn về các thí nghiệm tìm ra nguyên tố từ 94 đến 110 và
thông tin đời tư về nhà khoa học, mời bạn đọc tiểu sử của Glenn Seaborg,
đặc biệt là cuốn Adventures in the Atomic Age (con trai ông, Eric, là đồng
tác giả). Cuốn sách này thực sự thú vị bởi Seaborg là trung tâm của rất nhiều
ngành khoa học quan trọng, và có một vai trò chính trị lớn trong nhiều thập
kỷ. Nhưng thành thật mà nói, phong cách viết thận trọng của Seaborg khiến
cuốn sách nhiều chỗ hơi nhạt nhẽo.

Trang

122

“nhà

máy

luyện

niken

này”:

http://www.time.com/time/specials/2007/article/0,28804,1661031_1661028
_1661022,00.html.

Trang 127 “Đó là nguyên tố thứ 112: copernici (Cn)”: Có phần tương tự
như trong sách này, nhưng câu chuyện mà tôi đã viết cho Slate. com vào
tháng 6 năm 2009 (“Periodic Discussions,” http://www.slate.com/
id/2220300/) đề cập chi tiết tại sao cần tròn 13 năm để công nhận copernici
là nguyên tố chính thức của bảng tuần hoàn.

Chương 8: Từ vật lý đến sinh học

Trang 132 “họ có được 42 giải”: Ngoài Segrè, Shockley và Pauling, 12 nhà
khoa học khác trên trang bìa của Time là George Beadle, Charles Draper,
John Enders, Donald Glaser, Joshua Lederberg, Willard Libby, Edward

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.