ta không chắc chắn về chúng, chúng ta sẽ phải ngưng lại niềm tin về
mọi thứ ở đó. Đây không phải là đạo đức đúng đắn để rút ra từ sự
thật rằng sự chắc chắn tuyệt đối là khó nắm bắt. Nó không tuân theo
thực tế là chúng ta có thể sai lầm vì chúng ta không có lí do chính
đáng để nghĩ rằng chúng ta đúng.
Tôi trái với Chủ nghĩa vô thần giáo điều như bất kì ai, và tôi cũng
phản đối chủ nghĩa thần học giáo điều. Thật vậy, theo quan điểm cá
nhân của tôi, các quan điểm giáo điều của bất cứ loại nào nói chung
là nguy hiểm hơn chính quan điểm của họ. Những người vô thần
thông minh thường có nhiều điểm tương đồng với những người hữu
thần không giáo điều hơn người ta có thể đoán.
Lập luận cho lời giải thích tốt nhất
Cho đến nay, tôi đã lập luận rằng Chủ nghĩa vô thần là quan điểm
được ủng hộ mạnh mẽ bởi bằng chứng là những kinh nghiệm, thực
tế là những bằng chứng kết luận như thế không kín kẽ, nó là nên
tảng chỉ để bác bỏ niềm tin tôn giáo, và vẫn tin tưởng, chấp nhận
thuyết bất khả tri.
Bởi vì điều này vẫn có thể khiến một số người bị coi là có một luận
cứ quá yếu, nên dành ít thời gian để giải thích lí do tại sao nó lại là
loại luận cứ phù hợp nhất với câu hỏi được nắm chắc trong tầm tay
như thế này. Để làm điều đó chúng ta cần phải suy nghĩ về làm thế
nào chúng ta suy luận được bất kì vấn đề đáng quan tâm nào trên
thực tế.
Phương pháp chính mà chúng ta có để làm việc này được gọi là
phương pháp quy nạp. Nó xuất hiện khi chúng ta tranh cãi từ những