Li Tana, bđd, tr. 101, chú 69. Tác giả viết tên làng theo lối
phiên âm mới, không có chữ Hán kèm theo nên việc chuyển sang chữ
Hán Việt thông thường ra tên Trà Hương, là của ban biên tập Talawas.
Xin cảm ơn. Chứng cớ về bia 1470 lấy ở Văn khắc Hán nôm Việt
Nam, Nguyễn Quang Hồng chủ biên, NXB. Khoa học xã hội 1992, tr.
255, 256. [Có sửa theo tài liệu thông của Chu Xuân Giao gửi tháng 6-
2012].
P. Hattaway, sđd, tr. 232.
Thơ văn Lý Trần, II, tập thượng, Nxb. Khoa học Xã hội,
1989, tr. 801-802.
Viện Sử học - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Nhà Trần và
con người thời Trần, T/t UNESCO Thông tin Tư liệu Lịch sử và Văn
hóa 82, tr. 166-184.
Văn khắc Hán nôm... sđd, tr. 250, 251.
Nhiều tác giả, Nam Ông mộng lục và những truyện khác,
NXB. Văn học 2001, tr. 16.
§ Các chứng dẫn khác đều lấy của Toàn thư, Đại Việt sử lược.
Lê Tắc, An Nam chí lược, ủy ban phiên dịch sử liệu Việt
Nam, Viện Đại học Huế xb. 1961.
Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm
lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1975.
Yoji Aoyagi, “Production and Trade of Champa Ceramics in
the 15
th
Century” in Commerce et Navigation en Asie du Sud-Est
(XIVe-XIXe siècle), Nguyen The Anh & Yoshiaki Ishizawa eds.,
L’Harmattan 1999, tr. 91-100. Tạp chí Xưa và Nay, số 280, tháng 3-
2007 có nhiều bài về gốm Gò Sành, trong đó đáng chú ý là các mặt
Kala đất nung nói là có xuất xứ từ Gò Sành, nhưng suy luận của tác
giả bài viết lại dẫn đến Mỹ Sơn của thế kỷ XII. Tất nhiên thợ Gò Sành
vẫn có thể làm mặt Kala cho việc thờ cúng của dân địa phương được
như thường.