Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức. Ảnh minh họa.
Chỉ có một phần nhỏ nhất chịu từ bỏ chủ quyền mà những nhà nước riêng
biệt cần phải nhượng lại để tạo điều kiện thành lập Đế chế xuất phát từ sự
tự nguyện, còn đa phần trên thực tế, hoặc là bằng một cách nào đó, những
nhà nước này không hề có chủ quyền hoặc chúng bị sức mạnh áp đảo của
Phổ gây sức ép. Nhưng đồng thời, Bismarck đã không hành động dựa trên
nguyên tắc cơ bản là trao cho Đế chế thứ có thể lấy đi từ các nhà nước riêng
biệt, mà chỉ đòi hỏi những nhà nước này để có được những thứ mà Đế chế
nhất định cần đến. Một nguyên tắc cơ bản vừa đúng mực vừa khôn ngoan là
một nguyên tắc mà một mặt, sẽ quan tâm, lưu ý đến thói quen và truyền
thống nhiều nhất, mặt khác, nhờ đó, sẽ đảm bảo mức độ cảm tình lớn và sự
sẵn sàng cộng tác cho Đế chế mới ngay từ ban đầu. Thế nhưng, sẽ hoàn
toàn sai lầm về cơ bản nếu gán cho quyết định của Bismarck với niềm tin
chắc chắn của ông rằng, Đế chế vì thế mà sở hữu đủ những chủ quyền trong
mọi thời điểm. Bismarck không hề có niềm tin chắc chắn ấy; mà ngược lại,