ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN - TẬP 3 - Trang 394

vua thánh.
(113) Hà Bá: nguyên chữ Hán là Thiên Ngô tức là thần ở dưới nước.
(114) Tinh nhất: tinh vi, thuần nhất.
(115) Mạnh Bôn, Hạ Dục đều là dũng sĩ ngày xưa.
(116) Người ấp Giáng sống 73 tuổi. Lão Bành tức là Bành tổ thọ 700 tuổi.
(117) Các gia: như y bốc gia, thiên văn gia … Chư Tử: như Trang Tử.
Quản Tử …
(118) Thái tử của Linh Vương nhà Chu tên là Tấn thích thổi ống tiêu, đi
chơi ở nơi sông Y, sông Lạc. Đây ý nói muốn theo cảnh thú của Thái tử
Tấn ngày xưa mà từ biệt thế gian.
(119) Trong bài tựa này có nhiều điểm chưa rõ, không thể chú thích được
(120) Quảng Ninh Quận vương là Miên Bật, chứ không phải là Miên Tỉnh.
(121 ) Nga và Quán đều là thế bày trận ở dưới nước.
(122) Tế Liễu tướng quân tức là Chu A Phu thời Hán.
(122) Hoài m quốc sĩ tức là Hàn Tín nhà Hán, đặt đàn cho làm tướng sau
phong làm Hoài m hầu.
(124) con chủ giống như con hưu
(125) Ngày xưa có người học cách đi của người đất Hàm Đan, không
những không học được, lại mất cả cách đi của mình như trước.
(126) Cao Ngư: người thời Chu, cha mẹ chết, thường than thở là cây muốn
lặng gió chẳng muốn dừng, con muốn nuôi mà cha mẹ không sống
(127) Cuối đông trời nắng ra vườn sau tập bắn
(128) Trụ giám: nhà Quốc tử giám để dạy các con cả của vua và các quan
(129) 2 thơ này nói về sự giáo dục của vua nhà Chu
(130) Quẻ Phong quẻ Thái đều nói về lấy được nhiều nhân tài.
(131) Thạch Giới: người thời Tống, làm Quốc tử giám, có làm bài thơ
"Khánh lịch thánh đức".
(132) Tử Kiến tức Tào Thực, con của Tào Tháo đời Tam Quốc, có tự là Tử
Kiến, giỏi làm thơ, đi bảy bước đã ứng khẩu đọc được bài thơ, về sau Tử
Kiến được phong là Trần Tư Vương.
(133) Đông Bình tức Đông Bình Vương, con thứ tám của vua Quang Vũ
nhà Đông Hán, giỏi kinh thuật, có công sửa sang lễ nhạc. Ông lạii hiếu

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.