tự chinh biểu tượng), (Urbana, III., University of Illinois Press, 1964), nhất
là chương 7. (TG)
Xem Seymour Martin Lipset, “A Changing American Character?”
(Một tính cách Mỹ đang thay đổi?) Ngoài ra còn The First New Nation: The
United States in Historical and Comparative Perspective (Dân tộc mới đầu
tiên: Hoa Kỳ trong quan điểm lịch sử và so sánh), (New York, Basic Books,
1963); Talcott Parsons và Winston White, “The Link between Character and
Society,” (Mối liên hệ giữa tính cách và xã hội) trong tuyển tập Culture and
Social Character do Lipset và Lowenthal chủ biên. (TG)
Khái niệm chủ nghĩa độc đoán được trình bày trong The
Authoritarian Personality (Tính cách độc đoán) có lẽ thành công nhất khi
khuyến khích việc mô phỏng và phân tích lại. Nhưng như nhiều người đã
quan sát, khái niệm này không được rõ ràng để dùng làm điểm xuất phát, để
thâu tóm đủ các nét tiêu biểu có trong đủ loại giai tầng xã hội và bối cảnh
lịch sử. Ví dụ so sánh với Riesman, “Some Questions about the study of
American Character in the Twentieth Century” (Một số vấn đề về nghiên
cứu tính cách Mỹ thế kỷ 20), The Annals of the American Academy of
Political and Social Science (Biên niên sử của Viện Khoa học chính trị và
xã hội Hoa Kỳ), 370 (tháng 3/1967) 36-47. Cảm ơn Michael Maccoby đã
dành cho tôi thảo luận hữu ích về vấn đề này và những vấn đề có liên quan.
(TG)
Inspirational literature, thuật ngữ dùng để chỉ thể loại văn học dễ
đọc cho mọi đối tượng, bao gồm các mẩu chuyện hay, xúc động, truyền cảm
hứng sống đẹp đến cho người đọc. Một trong những bộ sách nổi tiếng của
thể loại này là Chicken Soup for the soul, đã được xuất bản ở Việt Nam.
Xem McClellan, The Achieving Society (Xã hội thành tích),
Princeton, N.J, Van Nostrand, 1961. (TG)