Alienated Youth in American Society (Người không dấn thân: Tuổi trẻ lạc
lõng trong xã hội Mỹ), (New York; Harcourt, Brace and World, 1965). Dù
theo một góc nhìn, các thành viên của tổ chức Thanh niên Mỹ vì Tự do có
vẻ gắn bó với nền tảng truyền thống, song sự nhiệt tình có mục đích của họ
lại phi truyền thống, cũng như những người cấp tiến trẻ của Keniston đôi
khi thực hiện phận sự làm cha mẹ với một kiểu dạy dỗ không phải của bậc
cha mẹ. (TG)
Xem Robert Jay Litton, Death in Life: Survivors of Hiroshima (Sống
như chết: những người sống sót ở Hiroshima), New York; Random House,
1968. (TG)
Xem “Democracy and Defamation” (Dân chủ và phỉ báng),
Columbia Law Review, XLII, 1942, tr.727-780; 1085-1123; 1282-1318;
xem thêm “The Politics of Persecution” (Chính trị học bức hại), Public
Opinion Quarterly, VI, 1942, tr.41-56. (TG)
Xem “The Meaning of Opinion” (Ý nghĩa của quan điểm), in lại
trong Individualism Reconsidered (Xét lại chủ nghĩa cá nhân), Glencoe,
Illinois, Free Press, 1953, tr. 492- 507. (TG)
Độc giả muốn tìm hiểu chi tiết hơn về các thành tựu và các bài chỉ
trích trường phái “văn hóa và nhân cách” có thể tham khảo Alex Inkeles và
Daniel J. Levinson, “National Character: The study of Modal Personality
and Sociocultural Systems” (Tính cách dân tộc: khảo cứu nhân cách hình
thái và các hệ thống văn hóa xã hội) trong ấn bản của Gardner Lindzey,
Handbook of Social Psychology (Sổ tay tâm lý học xã hội), Boston
Addison-Wesley, 1954, tr. 977-1010; và Bert Kaplan, “Personality and
Social Structure” (Nhân cách và cấu trúc xã hội), trong ấn bản của Joseph
Gittler, Review of Sociology, Analysis of a Decade (Phê bình xã hội học,
phân tích trong một thập kỷ), New York, Wiley, 1957, tr. 87-126. Một số bài
phê bình Đám đông cô đơn nói trên vừa được trình bày và thảo luận trong
các ấn bản của S.M Lipset và Leo Lowenthal, The Sociology of Culture and