ĐÁM ĐÔNG CÔ ĐƠN - Trang 430

[←27]

Xem John Kenneth Galbraith, The Affluent Society (Xã hội sung

túc), Boston; Houghton Mifflin, 1958; xem thêm tiểu luận của tôi, “Leisure
and Work in Post-industrial Society” (Nhàn rỗi và công việc trong xã hội
hậu công nghiệp), in trong Mass Leisure (Tiêu khiển của quần chúng) của
Eric Larrabee và Rolf Meyersohn, Glencoe, III., The Free Press, 1958, in lại
trong cuốn của Riesman, Abundance for What? and other Essays (Sung túc
để làm gì? Và những tiểu luận khác), Garden City, N.Y, Double Day, 1964,
tr. 162-183; so sánh với bài của David Riesman và Donald Horton, “Notes
on the Deprived Institution: Illustrations from a State Mental Hospital” (Ghi
chép về cơ sở cho người cùng quẫn: những minh họa từ Bệnh viện tâm thần
Bang), Sociological Quarterly (mùa đông 1965), tr. 3-20. (TG)

[←28]

Xem bài viết của tôi, “America Moves to the Right” (Nước Mỹ

chuyển dịch sang phe hữu), The New York Times Magazine (27/10/1968), từ
trang 34. (TG)

[←29]

Xem chẳng hạn Leonard A. Lecht, Manpower Needs for National

Goals in the 1970’s (Nhu cầu nhân lực cho các mục tiêu quốc gia trong thập
niên 1970), (New York, Frederick A. Praeger, 1969), ấn phẩm của Hiệp hội
Hoạch định Quốc gia. (TG)

[←30]

Với một số người, việc từ bỏ khoa học tự nhiên cho thấy nỗi e sợ

rằng họ sẽ can dự đến mức không còn rút ra được với sự thống trị quân sự,
nhưng sự phản kháng chống lại tính hiện đại còn lan sang cả các môn như
kinh tế học, và trong chừng mực nào đó còn tới bất cứ công việc duy lý
định lượng nào. (TG)

[←31]

Joseph Alois Schumpeter (1883-1950), nhà khoa học kinh tế chính

trị người Mỹ, gốc Áo-Hung.

[←32]

Xem Kenneth Keniston, The Young Radicals: Notes on Committed

Youth (Lớp trẻ cấp tiến: Nhận xét về thanh niên dấn thân), (New York,
Harcourt, Brace and World, 1968); và cả Keniston, The Uncommitted:

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.