ĐIỂM MÙ - Trang 207

hướng này là bước đầu tiến tới việc giảm thiểu đạo đức có giới hạn. Trong
chương này chúng tôi đã nhấn mạnh sự tác động qua lại giữa hai thế lực cá
nhân và chính trị bằng cách chú trọng vào hệ quả hoạt động của hai thế lực
này rằng nếu ta có thể nhìn xa trông rộng thì ta sẽ có ích cho xã hội. Trong
chương tiếp theo, chúng ta sẽ hướng tới một mục đích lớn hơn, đó là làm
cách nào những biểu hiện đạo đức có thể giúp ta có một xã hội có đạo đức
hơn.

______________________________

Chú thích:

[157]

R. N. Proctor (2001), “Tobacco and the Global Lung Cancer

Epidemic” (Tạm dịch: Tobacco và dịch ung thư phổi toàn cầu).

[158]

Proctor 2001.

[159]

A. M. Brandt (2007), The Cigare e Century (Tạm dịch: Thế kỷ

thuốc lá).

[160]

Stigli 1998.

[161]

Có thể có một số lý do đạo đức tốt từ lôgic thực dụng này trong

một số trường hợp. Nhưng thông thường, chủ nghĩa này xuất hiện sẽ đem
đến lợi ích tốt hơn cho cộng đồng.

[162]

Bazerman, Baron, và Shonk 2001.

[163]

Proctor 2001.

[164]

Proctor 2001; Brandt 2007.

[165]

Proctor 2001.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.