sau đó là ấn bản 5 tập của Thượng nghị sĩ Gravel và ấn bản 12 tập
của Cục In ấn Chính phủ Mỹ, trong đó đã bị cắt bỏ rất nhiều.
Bốn tập cuối cùng của Tài liệu Lầu Năm Góc, thường gọi là
những tập tài liệu ngoại giao, kể về những cuộc đàm phán của Mỹ
nhằm kết thúc chiến tranh, được công bố một phần năm 1983 và sau
đó công bố toàn bộ năm 2002 theo đòi hỏi của Đạo luật Tự do Thông
tin (FOIA). Mặc dù hiện nay những tập tài liệu ngoại giao mật của
Tài liệu Lầu Năm Góc đã được công bố công khai, bộ 43 tập ban đầu
do Ellsberg đưa ra - chỉ tồn tại dưới dạng những phiên bản cắt gọt
hoặc từng phần - chưa bao giờ được Chính phủ Mỹ công bố.
Xem Neil Sheehan, Hedrick Smith, E. W. Kenworthy và Fox
Bu erfield biên tập, The Pentagon Papers (Tài liệu Lầu Năm Góc)
(New York: Quadrangle, 1971); The Pentagon Papers: The Defense
Department History of United States Decisionmaking on Vietnam (Tài
liệu Lầu Năm Góc: Lịch sử quá trình ra quyết định của Bộ Quốc
phòng Mỹ về Việt Nam), bản của Thượng nghị sĩ Gravel, 5 tập.
(Boston: Beacon, 1971); và United States-Vietnam Relations, 1945-1967
(Quan hệ Mỹ-Việt Nam, 1945-1967), nghiên cứu của Bộ Quốc phòng
Mỹ, 12 tập.
(Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office, 1971). Để
tham khảo các quan điểm về quyết định của Ellsberg trong việc
công bố những Tài liệu Lầu Năm Góc và lịch sử phát hành của
chúng, xem Daniel Ellsberg, Secrets: A Memoir of Vietnam and the
Pentagon Papers (Những bí mật: Một hồi ức về Việt Nam và Tài liệu
Lầu Năm Góc) (New York: Viking, 2002); và bản của John Prados và
Margaret Pra Porter, Inside the Pentagon Papers (Bên trong Tài liệu
Lầu Năm Góc) (Lawrence: University Press of Kansas, 2004).
- Trang 130 - “Chắc chắn đối phương phải có người làm tay
trong”: Xem Sedgwick Tourison, Project Alpha: Washington’s Secret
Military Operations in North Vietnam (Dự án Alpha: Những hoạt động
quân sự bí mật của Washington tại miền Bắc Việt Nam) (New York:
St. Martin’s, 1997), trang 12.