DINH DƯỠNG HỌC BỊ THẤT TRUYỀN ĐẨY LÙI MỌI BỆNH TẬT - Trang 61

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền

| 61

cũng sẽ bị tắc nghẽn ở mức độ nặng nhẹ khác nhau. Vị trí A đủ điều kiện và phù hợp
nhất để đặt stent, nên sẽ đặt stent ở A. Đặt stent đƣợc nửa năm đi kiểm tra thấy A vẫn
tốt, nhƣng E, F lại bị tắc nghẽn nghiêm trọng, lại phải đặt stent. Nửa năm sau đi kiểm
tra, I, J lại bị tắc, phải đặt 2 stent. Bạn nghĩ xem, mạch trong cơ thể chúng ta có bao
nhiêu phân nhánh? Nếu cứ tiếp tục nhƣ thì bao giờ mới đặt hết stent? Hơn nữa, tắc
mạch máu không chỉ ra ở phân nhánh mà còn có cả những vị trí thành mạch xơ vữa.
Tất cả mạch máu ở tim đều bị kéo thẳng, nối đoạn, chiều dài có khi bằng chu vi của cả
gian phòng. Vậy stent đặt ở đâu nữa? Do vậy, đặt stent tim không giải quyết đƣợc vấn
đề tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Có một cụ bà 70 tuổi đƣợc bạn gì thiệu
đến gặp tôi, cụ bị bệnh mạch vành rất nặng, đã đặt 3 cái stent tại một bện viện nổi
tiếng. Sau nửa năm đi kiểm tra lại phát hiện chỗ khác bị tắc, tiếp tục đặt stent. Nửa
năm sau kiểm tra lại phát hiện niột chỗ nữa bị tắc, lại đặt stent. Với cơ thể đặt 5 chỗ
stent, bà tìm đến tôi và nói: “Giáo sƣ Vƣơng, ông khám giúp tôi với, sắp đƣợc nửa
năm rồi”. Cụ bà đã dự đoán trƣớc bệnh trạng rồi. Cụ đã bỏ ra không biết bao nhiêu
tiền để chữa trị, nhƣng vấn đề tim mạch vẫn không giải quyết đƣợc, vẫn tái phát. Leo
cầu thang, đi lại hoạt động đối với cụ đều rất khó khăn. Sau khi đƣợc tôi tƣ vấn điều trị
bằng dinh dƣỡng, tới giờ đã hơn 2 năm rồi, bệnh của cụ không tái phát nữa, thậm chí
cơ thể và tim ngày một khỏe hơn.

Tại sao bệnh tim mạch và não không chữa trị triệt để đƣợc ở bệnh viện mà dinh dƣỡng
lại có thể chữa đƣợc? Khi biết đƣợc nguyên nhân gốc rễ gây ra chứng bệnh này thì
chúng ta hoàn toàn có thể chữa trị một cách rất đơn giản.
Nhƣ đã nêu trên, bệnh tim mạch phát sinh là do rối loạn chuyển hóa chất béo ở gan
gây nên khiến mỡ máu cao, mỡ trong máu tích tụ và bám vào thành mạch. Vì vậy bệnh
tim mạch không phải là nguyên nhân do bản thân mạch máu gây ra mà do gan quyết
định, do hậu quả rối loạn chuyển hóa chất béo ở gan. Ống thoát nƣớc nhà tôi cứ cách 3
năm lại phải thông một lần, nếu không sẽ bị tắc. Mạch máu của chúng ta cũng giống
nhƣ ống thoát nƣớc, tại sao dùng mấy chục năm không tắc? Cũng chẳng có ai lấy dây
thép để chọc thông mạch máu. Tại sao lại không bi tắc? Thực ra, dù bạn không bao giờ
thông mạch máu của mình, nhƣng có ngƣời khác đã thông giúp bạn, đó chính là lá
gan. Gan của chúng ta hàng ngày vẫn sản sinh ra các chất để thông mạch máu, giống
nhƣ đội quét rác ngày đêm cần mẫn làm sạch các mảng xơ vữa bám trên thành mạch.
Trong các chất gan sản sinh ra để thông mạch máu, có một chất rất phổ biến mà ai
cũng biết đó là lecithin. Khi chức năng gan tốt, nó sẽ sản sinh ra lecithin đều đặn hàng
ngày để đánh tan các mảng xơ vữa trong lòng mạch. Chức năng này của gan đã đảm
nhận ngay cả khi bạn còn chƣa chào đời. Thực tế, cho dù mỡ máu của bạn không cao
thì vẫn có một lƣợng xơ vữa nhất định bám trên thành mạch. Nhƣng do chức năng gan
của bạn tốt nên nó đã giúp bạn chuẩn bị một đội quét dọn rất chăm chỉ, cho dù thành
mạch của bạn có chút rác bẩn thì nó cũng nhanh chóng bị dọn sạch. Do vậy quá trình
này hình thành nên sự cân bằng giữa các mảng xơ vữa và quá trình làm sạch chúng.
Nếu sự cân bằng này đƣợc duy trì liên tục thì mạch máu của bạn chẳng bao giờ bị tắc
nghẽn và luôn duy trì ở trạng thái tốt nhất. Nhƣng khi gan gặp sự cố, tình hình sẽ thay
đổi. Cân bằng này bị phá vỡ, lecithin và đội quân làm sạch bị giảm sút, lúc này mỡ
máu sẽ cao. Một mặt tốc độ và khả năng làm sạch mảng xơ vữa bị giảm đi, mặt khác
các cholesterol và các chất béo khác sẽ nhanh chóng tạo mảng xơ vữa và bám lên
thành mạch. Lúc này thành mạch máu nhiều rác bẩn, lòng mạch bị tắc nghẽn, bệnh tim

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.