DINH DƯỠNG HỌC BỊ THẤT TRUYỀN ĐẨY LÙI MỌI BỆNH TẬT - Trang 60

Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền

| 60

tuần hoàn càng chậm càng dễ hình thành nên các cục máu đông. Phƣơng pháp điều trị
bệnh thiếu máu cơ tim chủ yếu là làm giãn mạch máu. Bác sĩ sẽ dùng aspirin để làm
giảm nguy cơ máu vón cục. Nhƣng đó chỉ là xử lý phần ngọn chứ phần gốc là do vấn
đề lòng mạch bị co hẹp thì lại không xử lý đƣợc. Vì thế hiệu quả điều trị không rõ
ràng. Ngoài việc tái phát nhiều lần thì tình trạng tắc nghẽn mạch máu sẽ vẫn tiếp diễn
với chiều hƣớng nặng hơn. Nhiều bệnh nhân vẫn liên tục bị tái phát trong quá trình
điều trị bệnh, thậm chí có ngƣời còn bị co thắt cơ tim trong lúc điều trị. Vậy nguyên
nhân gốc rễ của vấn đề là do lòng mạch ngày càng bị co hẹp bởi các mảng xơ vữa. Tuy
nhiên, y học hiện đại lại áp dụng cách chữa trị cho bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim hay
tắc mạch máu não bằng cách làm tan các cục máu đông. Thực tế nguyên nhân hình
thành các cục máu đông là do không triệt để loại bỏ các mảng mạch. Do đó, những
bệnh nhân từng bị nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não vẫn có thể bị tái phát
nhiều lần. Có ngƣời tai biến lần 1, rồi tai biến lần 2, thậm chí tai biến lần 3. Thông
thƣờng nhồi máu cơ tim không quá 2 lần, tai biến mạch máu não không quá 3 lần là
ngƣời bệnh không còn cơ hội sống sót. Trong y học lâm sang có một hiện tƣợng rất
thú vị. Bệnh nhân tim mạch hoặc tai biến khi phát hiện bệnh nhập viện sau khi đƣợc
điều trị kịp thời lại ra viện, lần sau tái phát lại vào viện và tần suất nhập viện ra viện
ngày càng nhanh, cuối cùng thì nhập viện và chẳng ra viện đƣợc nữa.

Hiện nay tại các bệnh viện chuyên khoa thƣờng đặt stent tim để giải quyết vấn đề hẹp
lòng mạch. Quả thật khi làm sạch các mảng xơ vữa trong lòng mạch và đặt stent thì
máu sẽ lƣu thông dễ dàng hơn. Bệnh nhân sẽ cảm thấy khỏe lên ngay tức thì, nhƣng
cách làm này cũng không giải quyết đƣợc gốc rễ của vấn đề. Trƣớc tiên chúng ta cần
phải hiểu hệ tuần hoàn của con ngƣời là một hệ hoàn chỉnh, khi phát hiện một cơ quan
bộ phận nào đó có tình trạng tắc nghẽn mạch máu thì các mạch máu ở cơ quan bộ
phận khác cũng chịu áp lực tƣơng tự. Có nghĩa là, nếu mạch vành của bạn bị tắc thì
mạch máu ở não, gan, thận, tứ chi cũng phải chịu áp lực nhƣ tim và có khả năng phát
bệnh nhƣ thƣờng. Do đó, nếu chỉ tập trung vảo huyết quản mạch vành thì cách chữa trị
này không giải quyết đƣợc căn nguyên vấn đề.

Hình 17: Mạch máu và tắc nghẽn mạch máu

Mạch máu dễ tắc nghẽn nhất là chỗ phân nhánh (Hình 17). Ví dụ, nếu đoạn phân
nhánh A bị tắc nghẽn thì các phân nhánh ở B, C, D, E, F, G, H, I, J cũng chịu áp lực và

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.