như mong muốn. Xem Arthur Stinchcombe,
“Social Structure and Organizations,” trong
Handbook of Organizations, ed. James March
(Chicago: McNally, 1965), 142–193. 9. Clark
Gilbert, “Pandesic—The Challenges of a New
Business Venture,” case 9-399-129 (Boston:
Harvard Business School, 2000). 1. Chúng tôi
chân thành cảm ơn các nhà nghiên cứu lỗi lạc
đã phát hiện ra sự tồn tại và vai trò của năng
lực cốt lõi trong việc đưa ra những quyết định
trên. Những người này bao gồm C. K.
Prahalad and Gary Hamel, “The Core
Competence of the Corporation,” Harvard
Business Review, May–June 1990, 79–91; và
Geoffrey Moore, Living on the Fault Line
(New York: HarperBusiness, 2002). Cần lưu
ý rằng “năng lực cốt lõi” vốn là thuật ngữ
được C.K.Prahalad và Gary Hamel đặt ra
trong bài viết chuyên đề của họ, thực ra là
một lời xin lỗi dành cho các công ty kinh
doanh đa ngành. Họ đang phát triển một cái
nhìn về đa ngành dựa trên việc khai thác các
khả năng thiết lập, nói theo nghĩa rộng.
Chúng tôi trình bày thành quả của họ như một
sự thống nhất với những hướng nghiên cứu và
sự phát triển lý thuyết đáng được tôn trọng
mà khởi đầu là quyển sách ra đời năm 1959
The Theory of the Growth of the Firm (New
York: Wiley). Dòng suy nghĩ này có tác động
rất mạnh mẽ và hữu ích. Tuy nhiên, hiện nay
thuật ngữ “năng lực cốt lõi” đã trở nên đồng
nghĩa với từ “tập trung”, nghĩa là những công