ĐỪNG HOANG TƯỞNG VỀ BIỂN LỚN - Trang 176

Hàng trăm con chim vây quanh, tôn vinh phượng hoàng. Địa long: Đường
hầm ngầm dưới từng cung điện, mỗi mùa đông đều đốt củi ở dưới đấy để
giữ ấm cho cả cung. Giờ Hợi: 9 – 11 giờ đêm. Một trong những kỹ thuật
diễn tiêu biểu của thể loại tuồng kịch Tần Xoang. Đào kép sẽ dùng roi, gậy
‚chơi đùa‛ với hai chậu lửa được treo lên cao mà không để lửa tắt. Bài Vô
Y, trích trong tập Tần Phong – Kinh thi. Dịch thừa: Quan làm việc ở trạm
dịch. Tết hoa: Ngày 15/2 âm lịch. Giờ Tị: 9 – 11 giờ sáng. Bộ Công: Một
trong Lục bộ thời xưa, chuyên quản lý việc liên quan đến xây dựng công
trình (thủy lợi, kiến trúc, giao thông...) (1) Trong Thế chiến thứ nhất,
khoảng 100.000 người Tiệp Khắc tình nguyện gia nhập quân đội Nga,
chống lại Đức và Áo để giành độc lập cho Tiệp Khắc. Khi chính quyền Xô
Viết được thành lập và ký kết hiệp định với Đức, cánh quân người Tiệp
Khắc này bắt đầu di chuyển trở về miền Tây. Anh, Pháp, và Hoa Kỳ muốn
dùng họ để chống lại chính quyền Xô Viết. (2) Một số người Việt Nam đã
bị Pháp điều động gởi sang tham dự trong cuộc hành quân ở Vladivostock
này. (3) Trong Thế chiến thứ nhất, các cường quốc đua nhau chế tạo tàu
chiến có tốc lực cao và trang bị súng lớn. Hải quân Nhật cũng bành trướng
theo xu thế đó. (4) Do tình hình căng thẳng giữa Nhật và Hoa Kỳ, Hoa Kỳ
không muốn Nhật dựa vào đồng minh Anh - Nhật (ký kết năm 1902 và
triển hạn năm 1911) để chống lại mình. Để ngăn chặn khả năng đó, lúc đầu
Anh đề nghị thêm Hoa Kỳ vào và cải thành hiệp thương giữa ba nước. Hoa
Kỳ không chấp thuận đề án này, sau đó Anh thêm Pháp vào để trở thành
hiệp định bốn nước. (5) Có nghĩa là ví dụ nếu trọng tải chiến hạm chủ lực
của Hoa Kỳ và Anh là 50.000 tấn thì trọng tải chiến hạm chủ lực của Nhật
phải không quá 30.000 tấn, của Pháp và Ý không quá 16.700 tấn. (6) Còn
gọi là Hara Takashi hay Hara Satoshi. (7) Nhật và Liên Xô ký thỏa hiệp về
ngư nghiệp; Nhật cũng đồng ý rút quân khỏi miền Bắc đảo Sakhalin năm
1925 (Nhật chiếm vùng này vào lúc gởi quân sang Tây-bá-lợi-á). (8) Hợp
tác Quốc - Cộng (giữa quân đội của Tưởng Giới Thạch và của Mao Trạch
Đông) xảy ra hai lần và đây là lần đầu tiên. Sau đó, Tưởng Giới Thạch bỏ
chính sách hợp tác Quốc - Cộng và đặt ưu tiên vào việc chống lại Mao
Trạch Đông. Hợp tác Quốc - Cộng lần thứ hai xảy ra vào năm 1936. (9)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.