ĐƯỜNG LÀ KHỔ ÁCH - Trang 18

thương! Tôi mắc chứng Sugar Blues .Ai nói sao cũng được… Ngọt
ngào rồi khổ đau!

Every body‟s singing the Sugar Blues But I‟m all confused I‟m so

unhappy, I feel so bad I‟ve got the sweet, sweet Sugar Blues I could lay me
down and die More sugar! You can say what you choose I‟ve got the sweet,
sweet Sugar Blues!

Bản nhạc Sugar Blues xuất bản năm 1923, thời điểm mà Mỹ

Quốc rung chuyển vì vụ tai tiếng Tea Pot Dome, và hằng trăm triệu
nạn nhân tiểu đường hân hoan chờ phép lạ: thần dược INSULIN.

1923 cũng đánh dấu thời hoàng kim của luật cấm rượu. Khi say

rượu là phạm pháp thì lượng đường tiêu thụ tăng vọt. Nhưng
những người bài xích rượu lại thường hay nghiện đường. Họ thề
không để rượu dính môi, rồi khi đường vào bụng lại biến thành
rượu.

Giống như bao sự báo ứng khác, các thứ rượu Gin (LND: gin còn

có nghĩa là cạm bẫy), cần sa, bạch phiến, heroin, và đường tinh chế
đều có cùng màu trắng. Lời bản nhạc Sugar Blues khéo mang ý
nghĩa rằng đời người luôn phân thành hai cực đối nghịch: ngọt rồi
nguy, biết hại mà lại khoái. Bản Sugar Blues làm nổi bật thân phận
con người. Năm mươi năm sau nó xứng đáng được mang tên một
hành tinh chứa toàn loài người bị tai họa nghiện ngập. Những thi sĩ,
đặc biệt là những người viết quốc ca, thường đi trước các y sĩ và
chính khách để tìm đúng cái tên đặt cho một chứng bệnh gây thảm
sầu cho nhân loại.

Tôi không tìm khám phá hay tiết lộ trên các trang sách. Sau đây

tất cả những gì tôi muốn biết về đường, và có lo sợ khi tìm được.
Tuy nhiên tôi đã biết khá đủ để kết luận rằng cái gì đã đưa vào lịch
sử y khoa phải được xét lại và đại tu. Chiếu theo trật tự vũ trụ,
đường tinh chế nhân tạo, cũng giống như nhiều sự việc khác, đang

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.