DƯƠNG THƯ MỊ ẢNH - Trang 1308

(2): ‘Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu’: Trích câu thơ thứ hai trong bài

“Giang Thượng Trị Thủy Như Hải Thế Liêu Đoản Thuật” (Sơ Lược Cảnh
Sông Lúc Nước Dâng Cao) của Đổ Phủ. Trong văn cảnh này có thể hiểu là
‘Lời nói mà không làm kinh động được lòng người thì chết cũng không thể
yên lòng” <GG đại ca>

Tín Vân Thâm vẻ mặt đau khổ nhìn Đại sư huynh của mình… Vị này

quy tắc luôn luôn là ‘Bất minh tắc dĩ, nhất minh kinh nhân’ (3) sao?

Cũng không phải tích dầu thắp đèn a, Sở Phi Dương và Tín Vân Thâm

lại một lần nữa cùng lắc đầu than nhẹ.

(3) Cố sự: Tề Uy vương sa vào tửu sắc, ba năm không để ý tới triều

chính, quốc nội hỗn loạn bất kham. Tài tửThuần Vu Khôn biết Tề Uy
vương thích chơi đoán chữ, lúc yết kiến nói rằngtrong vương cung có một
con chim ba năm rồi chưa cất tiếng. Tề Uy vương nói: “Thử điểu bất phi
tắc dĩ, nhất phi trùng thiên ; bất minh tắc dĩ, nhất minh kinh nhân.”. Dịch
nghĩa: “Con chim ấy không bay thì thôi, bay rồi thì vút tận trời xanh, hót
rồi thì làm người kinh ngạc”.Ví von người bình thường không có biểu hiện
nổi trội, thoáng cái làm ra thành tích kinh người.
<hanguyet2012.wordpress.com>

Trong văn cảnh này, là Tín Tiểu Thâm ý muốn nói Đại sư huynh của

mình đã không lên tiếng thì thôi, cứ hễ mở miệng là khiến người ta chấn
kinh.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.