Discours prononce a assemblee constituante le 12 Septembre 1848 sur
la question đu droìt au travail, Oeuvres completes if Alcxis de Tocqueville,
vol. IX, 1866. p. 546.
Sự lẫn lộn đặc trưng giữa tự do và quyền lực mà chúng ta sẽ còn nói
tới nhiều lần, là một đề tài rất phức tạp, không thể thảo luận một cách kĩ
lưỡng ở đây. Sự lẫn lộn này cũng lâu đời như chủ nghĩa xã hội và có liên hệ
mật thiết với nó, đến mức cách đây bảy mươi năm một nhà nghiên cứu
người Pháp, khi nghiên cứu các tác phẩm của Saint-Simon đã phải nói rằng
lí thuyết tự do kiểu đó “tự nó đã chứa đựng toàn bộ chủ nghĩa xã hội rồi”
(Janet p. Saint-Simon và Saint-Simonisme, 1878. p. 26, ghi chú.) Đáng chú
ý là người bảo vệ công khai nhất cho sự lẫn lộn ấy lại là ông John Dewey,
một triết gia tả khuynh nổi tiếng của Mỹ. “Tự do”, John Dewey viết, “là
quyền lực thực sự nhằm thực hiện những việc nhất định”. Vì vậy “đòi hỏi
tự do chính là đòi hỏi quyền lực” (“Liberty and Social Control”. — Socin/
ĩrontier. November. 1935. trang 41).
Eastman M., Stalin’s Russia and the Crisis of Socialism (Nước Nga
của Stalin và sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội), 1940. trang 82.
Chamberlin W.H., A ĩalse utopiíi (Địa đàng lầm lạc), 1937. trang 202
—203.
Voigt F.A. Unto Caesar (Trở lại với Caesar), 1939. trang 95.
Atlantic Mouthly. November. 1936. trang 552.
The End of Economic Man (Sự cáo chung của con người kinh tế)
(1939) trang 230.
Có thể thấy bức tranh rõ ràng về sự chuyển hóa tư tưởng của các lãnh
tụ phát xít trong tác phẩm của Míchels R. (khởi kì thủy là một người marxit
rồi trở thành phát xít) (Michels R, Sozialismus und Faszismus. Munich,
1925. Vol. II. trang 264-266; 311-312).
Social Research. Vol. VIII. N 4, November 1941. Liên quan đến
chuyện này, có thể nhắc lại rằng trong một bài phát biểu vào tháng 2 năm